Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 đến 35

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 đến 35

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Củng cố cho HS kĩ năng tìm ĐKXĐ của pt, kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu

- Nâng cao kĩ năng tìm đk để giá trị của pthức được xác định, biến đổi pt và đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ; Giáo án

- HS : Bảng nhóm Bài tập

III . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 

doc 68 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 đến 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	
Ngày soạn : 20/01/2008
Ngày dạy : 11/02/2008
Tiết 47
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (T1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- HS nắm vững khái niệm đk xác định của 1 phương trình, cách tìm ĐKXĐ của phương trình.
- HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài chính xác, đặc biết là các bước tìm ĐKXĐ của phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ; Giáo án 
- HS : Bảng nhóm
III . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1
Ph
2
Ph
38
Ph
2
Ph
2
ph
 1. Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra sĩ số ; Nhắc nhở ý thức HS 
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra việc chuẩn bị của GV và học sinh
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu:
-GV đặt vấn đề như Sgk
-GV đưa pt: 
-GV y/c HS chuyển các biểu thức chứa ẩn sang 1 vế
? x = 1 có phải là nghiệm của pt hay không? Vì sao?
? Vậy pt đã cho và pt x = 1 có tương đương không?
-Vậy khi biến đổi từ pt có chứa ẩn ở mẫu đến pt không chứa ẩn ở mẫu có thể được pt mới không tương đương với pt đã cho. Do đó khi giải pt chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đến đk xác định của pt
Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của một phương trình:
-GV giới thiệu kí hiệu của đk xác định
-GV hướng dẫn HS 
? ĐKXĐ của pt?
-GV y/c HS làm ?2
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
? Hãy tìm ĐKXĐ của pt?
-GV y/c HS QĐ mẫu 2 vế rồi khử mẫu (GV hướng dẫn HS cách làm bài)
-GV lưu ý HS : ở bước khử mẫu ta dùng “suy ra” chứ không dùng “ĩ” vì pt này có thể không tương đương với pt đã cho
-GV y/c HS tiếp tục giải pt theo các bước đã học
 x =có thỏa mãn ĐKXĐ của pt?
?Vậy để giải 1 pt chứa ẩn ở mẫu ta phải làm những bước nào?
-GV y/c HS đọc cách giải Sgk/21
Hoạt động 4: luyện tập.
Bài 27a/22 (Sgk)
-GV gọi 1 HS lên bảng làm
-GV y/c HS nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu, so sánh với pt không chứa ẩn ở mẫu
4. Củng cố : 
Qua bài học hôm nay em cần nắm được những vấn đề gì?
H: trả lời 
G: Chốt lại nội dung chính của bài 
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững ĐKXĐ của pt là đk của ẩn để tất cả các mẫu của pt khác 0
- Nắm các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, chú ý bước 1 và 4
- BTVN: 27(b, c, d), 28 (a, b)/22 (Sgk)
HS : 
Thu gọn: x = 1
HS : x = 1 không phải là nghiệm của pt vì tại x = 1, gtrị của pthức không xác định
HS : không tương đương vì không có cùng tập nghiệm
b) 
ĐKXĐ: x - 1 ≠ 0 ĩ x ≠ 1
 x + 2 ≠ 0 ĩ x ≠ -2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 1; x ≠ -2
-HS trả lời nhanh
a) 
ĐKXĐ: x - 1 ≠ 0 ĩ x ≠ 1
 x + 1 ≠ 0 ĩ x ≠ -1
Vậy điều kiện xác định của pt là: 
x ≠ ±1
b) 
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 ĩ x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: 
x ≠ 2
H Giải
ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2
Quy đồng mẫu hai vế của pt:
Suy ra: 2(x - 2)(x + 2) = x(2x + 3)
Û 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 2x2 - 3x = 8
Û -3x = 8
Û x = 
HS : x = thoả mãn ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của pt (1) là: S = {}
-HS trả lời
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
a) (2)
ĐKXĐ: x ≠ -5
Quy đồng: 
Suy ra: 2x - 5 = 3(x + 5)
Û 2x - 3x = 15 + 5
 Û -x = 20
Û x = -20 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt (2) là:
 S = {-20}
-HS trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ.
1) Ví dụ mở đầu:
2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình:
* Kí hiệu: ĐKXĐ
VD1: Tìm ĐKXĐ của mỗi pt sau:
a) 
ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0
 ĩ x ≠ 2
Vậy điều kiện xác định của pt là: x ≠ 2
3) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
VD2: Giải phương trình
 (1)
Suy ra: 2(x - 2)(x + 2) = x(2x + 3)
Û 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
Û 2x2 - 2x2 - 3x = 8
Û -3x = 8
Û x = 
x = thoả mãn ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của pt (1) là: S = {}
* Cách giải pt chứa ẩn ở mẫu: Sgk/21
* Luyện tập.
Bài 27a/22 (Sgk)
a) (2)
ĐKXĐ: x ≠ -5
Quy đồng: 
Suy ra: 2x - 5 = 3(x + 5)
Û 2x - 3x = 15 + 5
 Û -x = 20
Û x = -20 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt (2) là:
 S = {-20}
 Tuần 22	
Ngày soạn : 20/01/2008
Ngày dạy :14/02 /2008
Tiết 48
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (T2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Củng cố cho HS kĩ năng tìm ĐKXĐ của pt, kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu
- Nâng cao kĩ năng tìm đk để giá trị của pthức được xác định, biến đổi pt và đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ; Giáo án 
- HS : Bảng nhóm Bài tập 
III . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1
Ph
5
Ph
35
Ph
2
Ph
2
ph
1. Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra sĩ số ; Nhắc nhở ý thức HS 
2. Kiểm tra bài cũ 
HS 1: ĐKXĐ của pt là gì?
Chữa bài 27b/22 (Sgk) 
HS 2: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu?
Chữa bài 28a/22 (Sgk)
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động1:Aùp dụng 
-Ở phần này chúng ta sẽ xét một số ptrình phức tạp hơn
? Tìm ĐKXĐ của pt?
-GV y/c HS làm trình tự theo các bước giải
-GV lưu ý HS khi nào dùng “suy ra”, khi nào dùng “ĩ”
- Trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thoả mãn ĐKXĐ của pt thì là nghiệm của ptrình, giá trị nào không thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm ngoại lai, phải loại
-GV y/v HS làm ?3
-GV nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 28/22 (Sgk)
-1/2 lớp làm câu c), 1/2 lớp làm câu d)
-GV dán bài 2 nhóm lên bảng
-GV nhận xét bài làm của các nhóm
Bài 36/9 (Sbt): bảng phụ
? Bạn Hà đã sử dụng dấu “ĩ” khi khử mẫu 2 vế là đúng hay sai?
G viên : Trong bài này, pt chứa ẩn ở mẫu và pt sau khi khử mẫu có cùng tập nghiệm nên là 2 pt tương đương nên là dùng đúng. Tuy nhiên ta nên dùng “suy ra” vì trong nhiều trường hợp sau khi khử mẫu ta có thể được pt mới không tương đương với pt đã cho
4. Củng cố : 
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
5. Hướng dẫn về nhà
- BTVN: 29; 30; 31/23 (Sgk); 35, 37/8-9(Sbt)
- Tiết sau luyện tập
-HS 1 thực hiện
ĐKXĐ: x ≠ 0
Kết quả: x = -4 (thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt là S = {-4}
-HS 2: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu? 
HS 2 thực hiện
ĐKXĐ: x ≠ 1
Kết quả: x = 1 (không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy pt vô nghiệm
HS cả lớp nhận xét, sửa bài
HS :
 ĐKXĐ: x ≠ 3; x ≠ -1
 MC: 2(x - 3)(x + 1)
 H sinh Quy đồng: 
-HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
H sinh thực hiện theo yêu cầu của G viên
 a) 
b) 
-HS nhận xét bài làm của bạn
1/2 lớp làm câu c), 1/2 lớp làm câu d)
-HS làm vào bảng nhóm
c) 
d) 
-HS cả lớp nhận xét bài
-HS trả lời: Bạn Hà đã làm thiếu bước tìm ĐKXĐ của pt và bước đối chiếu ĐKXĐ để nhận nghiệm
* Cần bổ sung: - ĐKXĐ: 
 x = (thoả mãn ĐKXĐ)
H sinh nhhắc lại kiến thức
H sinh lắng nghe và ghi nhớ.
4. Aùp dụng:
* VD3: Giải phương trình
Suy ra: x2 + x + x2 - 3x = 4x
 Û 2x2 - 2x - 4x = 0
 Û 2x2 - 6x = 0
 Û 2x(x - 3) = 
Û 2x = 0 hoặc x - 3 = 0
1) 2x = 0 Û x = 0 (thoả mãn ĐKXĐ)
2) x - 3 = 0 Û x = 3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của pt là S = {0}
?3
a) 
ĐKXĐ: x ≠ ±1
Quy đồng: 
Suy ra: x(x + 1) = (x + 4)(x - 1)
 Û x2 + x = x2 - x + 4x - 4
 Û x2 + x - x2 + x - 4x = -4
 Û -2x = -4
 Û x = 2 (thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm pt là S = {2}
b) 
ĐKXĐ: x ≠ 2
Quy đồng: 
Suy ra: 3 = 2x - 1 - x2 + 2x
Û x2 - 4x + 4 = 0
 Û (x - 2)2 = 0
 Û x - 2 = 0
 Ûx = 2(không T/M ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm pt là: S = 
* Luyện tập 
Bài 28/22 (Sgk)
-
c) 
ĐKXĐ: x ≠ 0
Quy đồng: 
Suy ra: x3 + x = x4 + 1
 Û x3 - x4 + x - 1 = 0
 Û x3 (1 - x) - (1 - x) = 0
 Û (1 - x)(x3 - 1) = 0
 Û (x - 1)(x - 1)(x2 + x + 1) = 0
 Û (x - 1)2(x2 + x + 1) = 0
 Û x - 1 = 0
 Û x = 1 (thoả mãn ĐKXĐ)
(Vì x2 + x + 1 
= (x + )2 + > 0 với mọi x)
Vậy tập nghiệm pt là S = {1}
d) 
ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ -1
Quy đồng: 
Suy ra: x(x + 3) + (x + 1)(x - 2) = 2x(x + 1)
Û x2 + 3x + x2 - 2x + x - 2 = 2x2 + 2x
Û 2x2 + 2x - 2x2 - 2x = 2
Û 0x = 2
 pt vô nghiệm
Vậy tập nghiệm pt là S = 
Duyệt của Ban giám hiệu.
Giao Tiến, ngày ............ tháng .......... năm 2008
Đủ Giáo án tuần 22/2008
Tuần 23	
Ngày soạn : 20/01/2008
Ngày dạy : 18/02 /2008
Tiết 49
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
Rèn luyện kỹ năng, tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học .
II. CHUẨN BỊ 
- GV : Bảng phụ 
- HS : Bảng nhóm 
III . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1
Ph
40
Ph
2
Ph
2ph
1. Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra sĩ số ; Nhắc nhở ý thức HS 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập của HS 
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Chữa bài cũ:
Hỏi : Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 29 /22 ( Sgk ) 
- Cho H sinh nêu ý kiến của mình và giải thích .
- G viên chú ý cho H sinh việc khử mẫu phải chú ý đến ĐKXĐ của phương trình .
Bài 30 b,d, 31a,b /23(Sgk )
- Cho H sinh làm bài theo nhóm
+ Nhóm 1 : 30b
+ Nhóm 2 : 30d
+ Nhóm 3 : 31a 
+ Nhóm 4 : 31b
G viên theo dõi các nhóm làm việc 
Bài 31 SGK/23
G viên yêu cầu đại diện H sinh lên bảng trình bày 
G viên kiểm tra bài làm của HS dưới lớp 
Yêu cầu H sinh làm bài 33
Hỏi: ?Tìm giá trị của a để mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2 có nghĩa là gì ?
? Giải phương trình với ẩn a khi cho biểu thức đó bằng 2. 
4. củng cố :
? Nhắc lại các dạng bài tập đã gặp ? nêu pp giải
- Cho H sinh nêu lại cách làm trong mỗi bài.
5. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã làm
Làm bài 30a, c, 31b, d, 32, 33b SGK/23
H sinh : Trả lời 
H sinh : Trả lời miệng
 - Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình. 
- ĐKXĐ của phương trình là x ¹ 5 . Do đó giá trị x = 5 bị loại. Vậy PT đã cho vô nghiệm .
H sinh hoạt động nhóm 
Đại diện các nhóm trả lời 
 Các nhóm nhận xét, bổ xung.
H sinh làm việc theo nhóm.
Bài 33/33 ( Sgk ) :
 (*)
H sinh: nghĩa là cho biểu thức nhận giá trị bằng 2.
ĐKXĐ:a ¹ -3,a ¹ -1/3
H sinh nhắc lại kiến thức.
Lắng nghe và ghi nhớ.
I.Chữa bài tập:
II. Bài luyện tập:
1 . Bài 29 / 22 ( Sgk )
2 . Bài 30 / 23 ( Sgk) 
 (1)
 ... ược 0x = 0 
Vậy pt có nghiệm là bất kì số nào . 
HS nhận xét bài giải của bạn 
HS làm vào tập . 
Hai HS lên bảng
HS : Đó là các phương trình có chứa ẩn ở mẫu . Khi giải ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình , sau đó phải đối chiếu với điều kiện xác định của pt để nhận nghiệm . 
HS : Ở pt a) có (x – 2 ) và ( 2 –x ) ở mẫu vậy cần đổi dấu . 
Pt b ) củng cần đổi dấu rồi mới quy đồng khử mẫu . 
HS cả lớp làm bài tập . 
Hai HS lên bảng làm 
HS nhận xét và chữa bài
Lắng nghe và ghi nhớ.
Bài 1/ 130 sgk 
a ) a2 – b2 – 4a + 4 = ( a2 – 4a + 4 ) – b2 
= ( a – 2 )2 – b2 = ( a – 2 – b ) ( a – 2 + b ) 
b ) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 
= x ( x + 3 ) –( x + 3 ) 
= ( x + 3 ) ( x – 1 ) 
c ) 4x2y2 – (x2 + y2 )2 = ( 2xy )2 – ( x2 + y2 )2 
= ( 2xy + x2 + y2 ) ( 2xy – x2 – y2 ) 
= - ( x – y )2 ( x + y )2 
d ) 2a3 – 54b3 = 2 ( a3 – 27b3 ) 
= 2 ( a – 3b ) ( a2 + 3ab + 9b2 ) 
Bài 6 / 131 sgk 
M = 
= 
Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z 
Û M Ỵ Z 
Û 2x – 3 Ỵ Ư ( 7 ) 
Û 2x – 3 Ỵ { ± 1 ; ± 7 } 
Giải tìm được x Ỵ { -2 ; 1 ; 2 ; 5 } 
Bài 7 / 131 sgk 
Bài 8 / 131 sgk 
a ) * 2x – 3 = 4 
2x = 7 
x = 3,5 
* 2x – 3 = - 4 
2x = - 1 
x = - 0,5
Vậy S = { - 0,5 ; 3,5 } 
b ) * Nếu 3x – 1 ³ 0 
Thì = 3x – 1 
Ta có p.trình : 3x – 1 – x = 2 
Giải pt : x = ( TMĐK ) 
Bài 10 /131sgk 
a ) ĐK : x ≠ - 1 ; x ≠ 2 
Quy đồng khử mẫu ta được : 
x – 2 – 5 ( x + 1 ) = -15
Û x – 2 – 5x – 5= - 15 
Û - 4x = - 8 
Û x = 2 ( Không TMĐKXĐ ) 
Vậy pt vô nghiệm 
b ) ĐK : x ≠ ± 2 
Quy đồng khử mẫu 
( x – 1 ) ( 2 – x ) + x ( x + 2 ) = 5x – 2 
2x + x – 2 + x2 + 2x – 5x + 2 = 0 
0x = 0 
Vậy phương trình có nghiệm là bất kỳ số nào ≠ ± 2
Duyệt của Ban giám hiệu.
Giao Tiến, ngày ............ tháng .......... năm 2008
Đủ Giáo án tuần 31/2008
Tuần 33	
Ngày soạn : 10/03/2008
Ngày dạy : 21/04/2008
Tiết 67, 68
KIỂM TRA CUỐI NĂM
I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
- Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của HS ở cuối chương trình học lớp 8
- Thông qua kết quả bài làm của HS ; GV đánh giá kết quả học tập của HS trong suốt quá trình học tập 
II/ CHUẨN BỊ:
G : Đề bài ; Đáp án; Biểu điểm
H : các điều kiện làm bài 
III/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: 
1/ Ổn định tổ chức : KT Sĩ số ; nhắc nhở nội quy HS 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới: ( Học sinh làm bài trực tiếp vào bài in sẵn)
A. Đề bài 
Bµi 1(1®): ®¸nh dÊu (X) vµo « thÝch hỵp
C©u
§ĩng
Sai
1.Ta cã thĨ nh©n c¶ hai vÕ cđa 1 ph­¬ng tr×nh víi cïng 1 sè th× ®­ỵc ph­¬ng tr×nh míi t­¬ng ®­¬ng víi ph­¬ng tr×nh ®· cho.
2. Ta cã thĨ nh©n c¶ 2 vÕ cđa 1 bÊt ph­¬ng tr×nh víi cïng 1 sè ©m vµ ®èi chiÕu bÊt ph­¬ng tr×nh th× ®­ỵc bÊt ph­¬ng tr×nh míi t­¬ng ®­¬ng víi bÊt ph­¬ng tr×nh ®· cho.
3. NÕu 2 c¹nh cđa tam gi¸c nµy tØ lƯ víi hai c¹nh cđa tam gi¸c kia vµ 1 cỈp gãc cđa chĩng b»ng nhau th× hai tam gi¸c ®ã ®ång d¹ng.
4. NÕu hai tam gi¸c ®ång d¹ng víi nhau th× tØ sè hai ®­êng cao t­¬ng øng b»ng tØ sè hai trung tuyÕn t­¬ng øng.
Bµi 2 (1,5®) : Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
Cho ph­¬ng tr×nh: x2 - x = 3x - 3
TËp nghiƯm cđa ph­¬ng tr×nh lµ:
A.	B. 	C.
Cho bÊt ph­¬ng tr×nh: (x-3)2 < x2 -3
NghiƯm cđa bÊt ph­¬ng tr×nh lµ:
A. x> 2	B. x > 0	C. x < 2
Cho tam gi¸c ABC cã AB = 4cm; BC = 6cm; gãc B = 500 vµ tam gi¸c MNP cã MP = 9cm; MN = 6cm; gãc M = 500 th×.
Tam gi¸c ABC kh«ng ®ång d¹ng víi tam gi¸c NMP
Tam gi¸c ABC ®ång d¹ng víi tam gi¸c NMP
Tam gi¸c ABC ®ång d¹ng víi tam gi¸c MNP
Bµi 3 (1,5®) : Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh 
	Bµi 4 ( 2®): Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh.
	Lĩc 7 giê, mét ng­êi ®i xe m¸y khëi hµnh tõ A víi vËn tèc 30 Km/h. Sau ®ã 1 giê, ng­êi thø hai cịng ®i xe m¸y tõ A ®uỉi theo víi vËn tèc 45 km/h. Hái ®Õn mÊy giê, ng­êi thø hai ®uỉi kÞp ng­êi thø nhÊt? N¬i gỈp nhau c¸ch A bao nhiªu Km?
	Bµi 5 (3®) : Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A, cã AB = 6cm; AC= 8cm. VÏ ®­êng cao AH.
	a. TÝnh BC.
	b. Chøng minh: AB2 = BH . BC. TÝnh BH, HC.
	c. VÏ ph©n gi¸c AD cđa gãc A ( D thuéc BC). Chøng minh H n»m gi÷a B vµ D.
B. Đáp án và biểu điểm:
Bµi 1(1®): ®¸nh dÊu (X) vµo « thÝch hỵp
1
2
3
4
s
®
s
®
Bµi 2 (1,5®) : Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
1
2
3
C
a
b
Bµi 3 (1,5®) : Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh ( mçi c©u ®ĩng 0,5 ®iĨm)
 Bµi 4 ( 2®): Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh.
Chän Èn vµ ®iỊu kiƯn ®ĩng .
BiĨu thÞ c¸c ®¹i l­ỵng qua Èn.
LËp ph­¬ng tr×nh. ( 1 ®)
Gi¶i ph­¬ng tr×nh (0,75 ®)
Tr¶ lêi (0,25 ®)
Bµi 5 (3®) : 
VÏ h×nh, ghi GT&KL (0,5 ®)
C©u a 0,5 ®.
C©u b 1 ®
C©u c 1 ®
Cđng cè:
Thu vµ nhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh.
H­íng dÉn vỊ nhµ:
Lµm l¹i bµi kiĨm tra vµo vë bµi tËp.
Duyệt của Ban giám hiệu.
Giao Tiến, ngày ............ tháng .......... năm 2008
Đủ Giáo án tuần -33/2008
Tuần 34	
Ngày soạn : 05/03/2008
Ngày dạy : 28/04 /2008
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2 )
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình , bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức . 
Hướng dẫn HS một số bài tập phát triển tư duy . 
II . CHUẨN BỊ : 
GV : Bảng phụ 
HS : Bảng nhóm 
III . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
1/ Ổn định tổ chức :
 Nhắc nhở ý thức HS 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Oân tập về cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
GV nêu câu hỏi kiểm tra : 
HS 1 : Chữa bài tập 12 / 131 sgk 
HS 2 : Chữa bài 13 / 131 (Theo đề đã 
GV yêu cầu 2 HS kẻ bảng phân tích bài tập , lập phương trình , giải phương trình , trả lời bài toán . 
GV kiểm tra bài tập dưới lớp của HS 
GV nhận xét cho điểm .
Yêu cầu HS về nhà giải bài 13 theo đề bài sgk 
Hoạt động 2 : Oân tập dạng bài rút gọn biểu thức 
Bài 14 / 132 SGK 
a ) Rút gọn A 
b ) Tính giá trị của A tại 
GV nhận xét sửa chữa 
Sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng làm tiếp câu b và c Mỗi HS làm một câu . 
GV nhận xét chữa bài 
GV bổ sung thêm câu hỏi : 
d ) Tìm giá trị của x để A > 0 
e ) Tìm giá trị của x để A có giá trị nguyên . 
GV đưa thêm câu hỏi cho HS khá giỏi . 
g ) Tìm x để 
A . ( 1 – 2x ) > 1 
GV hướng dẫn HS làm bài . 
4/ Củng cố : 
Nhắc lại kiến thức.
5/ Hướng dẫn về nhà : 
Lí thuyết : Ôân tập các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương và bảng tổng kết 
V
t 
S 
Lúc đi 
25
x (x > 0 )
Lúc về 
30
x
HS 1 : Chữa bài tập 12 / 131 sgk 
đã sửa sgk) 
HS 2 : Chữa bài 13 / 131 (Theo đề sửa sgk)
Lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
HS nhận xét 
 HS làm tại lớp 
Một HS lên bảng
 HS nhận xét bài rút gọn 
2 học sinh tiếp tục làm câu b, c
HS nhận xét bài làm 
Lắng ghe và theo dõi. 
HS suy nghĩ , làm bài
 HS cả lớp làm bài , hai HS khác lên bảng trình bày . 
A . ( 1 – 2x ) > 1 
 ĐK x ≠ ± 2 
 Hoặc 
HS làm tiếp 
Bài tập 12 / 131 sgk 
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km ) 
Thời gian lúc đi là : h 
Thời gian lúc về là : h 
Mà thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là 20 phút = h nên ta có pt : 
 - = 
Giải pt tìm được x = 50 ( TMĐK ) 
Vậy quãng đường AB dài 50 km 
Bài 13/131 SGK 
Gọi số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là x ( SP ) x nguyên dương 
Thực tế xí nghiệp sản xuất được x + 225 sp 
Thời gian dự định làm là : ngày 
Thời gian thực tế làm là : 
Mà thực hiện sớm 3 ngày nên ta có pt : 
 - = 3 
Giải phương trình ta được x = 1500 sản phẩm 
Trả lời : Số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm 
Bài 14 / 132 SGK 
ĐK x ≠ ± 2 
b ) 
+ Nếu x = 
+ Nếu x= - 
c) A < 0 
Û 2 – x 2 ( TMĐK ) 
Vậy với x > 2thì A < 0 
d ) A > 0 
Û 2 – x > 0 
Û x < 2 
Kết hợp với điều kiện của x ta có A > 0 khi 
x < 2 và x ≠ 2 
e ) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 
2 – x Þ 2 – x ỴƯ (1) 
Þ 2 – x Ỵ { 1 ; - 1 } 
* 2 – x = 1 Þ x = 1 ( TMĐK ) 
* 2 – x = - 1 Þ x = 3 ( TMĐK ) 
Vậy với x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên . 
Duyệt của Ban giám hiệu.
Giao Tiến, ngày ............ tháng .......... năm 2008
Đủ Giáo án tuần 34/2008
Tuần 35	
Ngày soạn : 05/03/2008
Ngày dạy : 05/05/2008
Tiết 70
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- §¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tiÕp thu vµ vËn dơng kiÕn thøc trong lµm bµi cđa häc sinh. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ sưa ch÷a bỉ xung nh÷ng thiÕu xãt, sai lÇm trong bµi lµm cđa häc sinh.
- Häc sinh biÕt vËn dơng c¸c tÝnh chÊt, ®Þnh lý vµo gi¶i c¸c bµi tËp.
- RÌn kü n¨ng chøng minh, ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o vµ tÝnh trung thùc trong häc tËp cđa häc sinh.
II. ChuÈn bÞ:
ThÇy: §¸p ¸n, biĨu ®iĨm bµi kiĨm tra
Häc sinh: ¤n bµi.
III. Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
1/ Ổn định tổ chức :
 Nhắc nhở ý thức HS 
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tr¶ bµi vµ ch÷a bµi.
3/ Bài mới:
G viªn yªu cÇu H sinh lÇn l­ỵt tr¶ lêi c¸c c©u hái phÇn tr¾c nghiƯm bµi 1, 2
G viªn ®­a ra néi dung Bµi tËp 3: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh 
 Gäi h sinh lÇn l­ỵt lªn b¶ng ch÷a bµi.
NhËn xÐt, bỉ xung. 
Bµi 4 ( 2®): Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh.
	Lĩc 7 giê, mét ng­êi ®i xe m¸y khëi hµnh tõ A víi vËn tèc 30 Km/h. Sau ®ã 1 giê, ng­êi thø hai cịng ®i xe m¸y tõ A ®uỉi theo víi vËn tèc 45 km/h. Hái ®Õn mÊy giê, ng­êi thø hai ®uỉi kÞp ng­êi thø nhÊt? N¬i gỈp nhau c¸ch A bao nhiªu Km?
Gäi h sinh lªn b¶ng.
Cđng cè:
NhËn xÐt chung bµi cđa häc sinh.
H­íng dÉn vỊ nhµ:
Lµm l¹i bµi kiĨm tra vµo vë bµi tËp.
H sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
NhËn xÐt, bỉ xung
3 häc sinh lÇn l­ỵt lªn b¶ng 
Líp lµm vë vµ theo dâi.
H sinh lªn b¶ng ch÷a bµi.
Líp lµm bµi vµo vë vµ theo dâi.
NhËn xÐt, bỉ xung.
Bµi 1(. ®¸nh dÊu (X) vµo « thÝch hỵp
1
2
3
4
s
®
s
®
Bµi 2 . Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
1
2
3
C
a
b
Bµi tËp 3: Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh 
NÕu x<2
NÕu x≥2
NÕu x≥0
NÕu x<0
Bµi 4; Gäi thêi gian xe thø hai ®i ®Õn khi gỈp nhau lµ x (h) (x>1,5)
Th× t,gian xe T1 ®i ®­ỵc lµ x+1,5 
Qu·ng ®­êng xe T2 ®i lµ 45x km, xe T1 ®i lµ 30(x+1,5) km.
Hai xe gỈp nhau, nªn ta cã PT:
45x = 30(x+1,5)
15x = 45 Ûx = 3 (TM§K)
VËy ng­êi T2 ®uỉi kÞp ng­êi T1 lĩc 7+1,5+3=11h30ph.
N¬i gỈp nhau c¸ch A lµ 3.45 = 135 km
Duyệt của Ban giám hiệu.
Giao Tiến, ngày ............ tháng .......... năm 2008
Đủ Giáo án tuần 35/2008

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_22_den_35.doc