Gv:Yêu cầu HS thảo luận?1
Gv: Nêu ví dụ như sgk
- MTC là gì?
Gv: Giới thiệu cách làm phân tích để tìm MTC như sgk.
Gv: Hãy nêu các bước tìm MTC
Gv: Yêu cầu hs đọc lại Hs: Thảo luận?1
Hs: Nêu các bước tìm MTC
1. Phân tích các mẫu
2. Lập tích
- BCNN của các hệ số
- Các luỹ thừa chung, riêng mỗi luỹ thừa với số mũ lớn nhất trong các mẫu
Gv: Yêu cầu quy đồng hai phân thức đã cho
Gv: Nhân cả tử và nmẫu của A, B với bao nhiêu để có được mâuc thức: 12x(x-1)2
Gv: 3x và 2(x-1) là các thừa số phụ
Gv: Tiến hành ví dụ trên qua mấy bước?
Gv: Nêu các bước quy đồng 2 phân thức
- Nếu quy đồng MT của 3, 4, phân thức ta cũng làm tương tự - Trình bày
- N hân cả tử và mẫu của A với 3x
-Nhân cả tử và mẫu của B với 2(x-1)
Tuần 12 Ngày 5 tháng 10 năm 2008 Tiết 23 Tính chất cơ bản của phân thức I. Mục tiêu - Nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số, Quy tắc đổi dấu - Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để tạo các phân thức đại số bằng phân thức đại số đã cho. II. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ, phấn màu Hv: Bảng nhóm, ôn tính chất cơ bản của phân số ( lớp 6) III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 7 phút) - HS1: Nêu tính chất cơ bản của phân số - HS2: Định nghĩa 2 phân thức bằng nhau - Dưới lớp: Theo dõi nhận xét Hoạt động 2 : Tính chất cơ bản của phân thức (15 ph) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv: Yêu cầu làm ?2 và ?3 - Nêu khái quát tính chất ? Nêu tính chất của phân thức đại số Gv : Yêu cầu Hs làm ?4 Hs: Hoạt động nhóm?2, ?3 - Nhận xét kết quả - Trả lời - Đọc sgk - Làm ?4 - Lớp bổ xung, nhận xét 1. Tính chất cơ bản của phân thức: Tính chất: sgk/37 = (M- Đa thức khác 0) = (N là 1 NTC) Hoạt động 3: Quy tắc đổi dấu (15 phút) = cho ta 1 cách đổi dấu phân thức( mà không thay đổi giá trị của phân thức) - Yêu cầu làm ?5 - Phát biểu quy tắc - Đọc sgk - Thảo luận - Trình bày Quy tắc: = Phát biểu:(sgk) ?5. a, = b, = Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) * Yêu cầu thảo luận bài 4/38 - Hướng dẫn trình bày lại nếu có sai sót. - Thảo luận - Nhận xét chéo - So sánh tính chất của phân thức và phân số Bài 4/38 a,== V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Học thuộc : Tính chất, quy tắc, làm bài tập còn lại trong SGK, SBT Ngày 6 tháng 11 năm 2008 Tiết 24 Đ3. rút gọn phâN thức của nhiều phân thức I. Mục tiêu - Nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức - Bước đầu nhận biết được các trường hợp phải đổi dấu và biết cách biến đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu II. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Ôn lại các bước rút gọn phân số. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra( 7 phút) - HS1: Làm bài 5a (sgk - T38) - HS2: Làm bài 5b (sgk - T38) - Gv: Yêu cầu hs cả lớp làm ?1, ?2 Hoạt động 1: Phát hiện các bước rút gọn phân thức (18 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv:Yêu cầu Hs làm: ?1 - Tìm nhân tử chung của tử và mẫu? - Chia tử và mẫu cho nhân tử chung Gv: Làm như vậy là ta đã rút gọn phân thức. Tương tự hãy rút gọn phân thức ở ?2 Gv: Nêu các bước rút gọn phân thức Gv: Có phân thức việc phát hiện NTC thuận lợi có thể bớt bỏ bước 1 Ví dụ: Hs: Nhân tử chung của tử và mẫu là: 2x2 - H: Thực hiện chia Hs: Thực hiện ?2 theo nhóm - Nhận xét đánh giá kết quả Hs: Nêu các bước rút gọn Hs: Lắng nghe Hs: Lên bẳng làm ví dụ Hs: Cả lớp nhận xét ?1== ?2== NX : Các bước rút gon phân thức - Tìm nhân tử chung của tử và mẫu - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Ví dụ: = = Hoạt động 2: áp dụng (15 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv: Gọi Yêu cầu Hs hoạt động nhóm ?3 Gv: Nhận xét bài làm của các nhóm Gv:Yêu cầu thỏa luận tìm cách làm ?4 - Để rút gọn phân thức ở ?4 ta phải làm thao tác gì - Yêu cầu làm bài 9b(sgk) Hs: Các nhóm làm bài - Các nhóm báo cáo kết quả - Thực hiện Hs: Để xuất hiện nhân tử chung c ủa tử và mẫu ta cầu đổi dấu ở tử ( hoặc mẫu) thức Hs : Lên bảng làm bài 9b (sgk) ?3 == ?4. == -3 Chú ý: (sgk) A = - (- A) Bài 9b (sgk – T 40) = = = Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn (5 phút) - Nêu quy trình để rút gọn phân thức ? - Để tìm NTC của tử và mẫu ta phải làm như thế nào ? 1. Phân tích tử, mẫu thành nhân tử 2. Đổi dấu A=-(-A) 3. áp dụng (1), (2) Về nhà: - Làm bài tập trang 39, 40/sgk - Ôn tập quy đồng mẫu số nhiều phân số Tuần 13 Ngày 14 tháng 11 măm 2008 Tiết: 25 Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh phải có: - Rèn luyện cho Hs kỹ năng rút gọn phân thức - Rèn luyện cho Hs tư duy phân tích, tư duy linh hoạt II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài tập, bảng phụ ghi bài tập Học sinh: Làm bài tập III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10 phút) Hs1: Muốn rút gọn một phân thức ta phải làm như thế nào? BT: 7c (sgk – T 39) ==2x Hs2: Giải thích tại sao BT: 9 a(sgk – T40): Gv: Chữa các bài tập và cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập ( 32 ph) Giáo viên Học sinh Gv : Gọi 1 Hs lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét Gv : Yêu cầu Hs làm bài 12 Hãy nêu cách giải : + Đây là loại bài toán rút gọn phân thức: - Đưa về dạng nghĩa là phân tích tử và mẫu thành nhân tủ để xác định nhân tử chung. - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Gv : Yêu cầu Hs làm bài 13(sgk) Nêu cách giải bài toán Gợi ý : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử - Làm như thế nào để có nhân tử chung. Bài 11a : (sgk – t40) Bài 12: Rút gọn phân thức a, = = b, == Bài 13: a. = = b. = = Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Làm bài tập : 9 đến12 SBT - Đọc trước Đ4 Ngày 11 tháng 11 năm 2008 Tiết: 26 quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức I. Mục tiêu: - Nắm chắc thế nào là quy đồng mẫu của nhiều phân thức -Tìm thành thạo MTC - Thực hành đúng các quy trình quy đồng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Ôn quy tắc quy đồng mẫu số III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 7 phút) - HS1: Nêu các bước quy đồng mẫu số của phân số - HS2: Làm bài điền vào Bảng phụ: Điền vào dấu "" cho thích hợp a. == b. == c. = d. = ĐVĐ : * ở bài tập trên ta đã dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành 2 phân thức có cùng mẫu thức. Ta gọi là quy đồng mẫu thức của phân thức ? Quy đồng mẫu thức là gì ? Học sinh dựa vào sgk trả lời Đây là nội dung bài học hôm nay - Ghi bài Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung (10 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv:Yêu cầu HS thảo luận?1 Gv : Nêu ví dụ như sgk - MTC là gì ? Gv : Giới thiệu cách làm phân tích để tìm MTC như sgk. Gv : Hãy nêu các bước tìm MTC Gv : Yêu cầu hs đọc lại Hs: Thảo luận ?1 Hs : Nêu các bước tìm MTC 1. Phân tích các mẫu 2. Lập tích - BCNN của các hệ số - Các luỹ thừa chung, riêng mỗi luỹ thừa với số mũ lớn nhất trong các mẫu 1. Tìm mẫu thức chung Ví dụ : A=, B= 4x2-8x+ 4=4(x2-x+1) = 4(x-1)2 6x2 - 6x = 6x(x- 1) MTC : 12x(x-1)2 Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức (10 phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv: Yêu cầu quy đồng hai phân thức đã cho Gv : Nhân cả tử và nmẫu của A, B với bao nhiêu để có được mâuc thức : 12x(x-1)2 Gv : 3x và 2(x-1) là các thừa số phụ Gv: Tiến hành ví dụ trên qua mấy bước ? Gv: Nêu các bước quy đồng 2 phân thức - Nếu quy đồng MT của 3, 4, phân thức ta cũng làm tương tự - Trình bày - N hân cả tử và mẫu của A với 3x -Nhân cả tử và mẫu của B với 2(x-1) Hs : Trả lời - Nêu các bước Ví dụ : A=, B= MTC : 12x(x-1)2 3. Nhân T1, M1 với NTP tương ứng == = = Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn (10phút Giáo viên Nhóm 1 Nhóm 2 Gv : Yêub cầu hs hoạt động theo hai nhóm ?2, ?3 Gv : Yêu cầu Hs về nhà học bài và làm làm bài 14, 15, 16, 17 (sgk – T43) ?2 Quy đồng mẫu hai phân thức và MTC : 2x(x-5) = = ?2 Quy đồng mẫu hai phân thức và MTC : 2x(x-5) = = Ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tuần 14 Tiết: 27 luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh phải có: - Củng cố nội dung các bước quy đồng phân thức - Rèn luyện quy đồng mẫu thức nhiều phân thức II. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, bài tập bổ sung III. Tiến trình dạy học Hoạt động1: Kiểm tra: ( 10 phút) Gv :- Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức - Nêu cách tìm mẫu thức Làm bài 16a (sgk) Hoạt động 2: Luyện tập (33 ph) Giáo viên Học sinh Gv: Yêu cầu hs làm bài 18 (sgk) Gợi ý: - Tìm mẫu thức hung của các mẫu thữc - Nhân cảc tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng Gv: Gợi ý mục b tương tự như mục a Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu bài 19 (sgk) Gv: Gọi Hs lên bảng làm bài mục a, b - Yêu cầu Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn Gv: ở mục c cần phân tích cả 2 tử thức để tìm nhân MTC. Gv: Nhận xét bài làm của Hs. Gv: Để chứng tỏ có thể chọn x3+5x2-4x-20 làm MTC ta chỉ cần chứng tỏ rằng nó chia hết cho cả hai mẫu thức của hai phân thức đó. Gv: Đây cũng là một cách để kiểm tra MTC có đúng không. Bài 18/43 a. MTC : 2(x2-4) == = b. MTC : 3(x+2)2 == == Bài 19(sgk - T43) a. ; MC: x(2-x)(2+x) == == b. MTC : x2-1 ;x2+1== c, ; x3-3x2y+3xy2-y3=(x-y)3 y2-xy=y(y-x) MTC : y(x-y)3 = = Bài 20(sgk - T44 (x3+5x2-4x-20) : (x2+3x-10)=x+2 (x3+5x2-4x-20) : (x2+7x+10)=x-2 Vậy x3+5x2-4x-20 là mẫu chung của 2 phân thức Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút) Xem lại các bài tập đã chữ Ôn lại quy tắc cộng phân số Ôn lại quy trình quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Đọc trước Đ5 Ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tiết 28 phép cộng các phân thức đại số I. Mục tiêu - Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số - Biết cách trình bày quá trình thực hniện một phép tính cộng - Biết nhận xét để có thể sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp ncủa phép cộng làm cho việc thực hniện phép cộng đơn giản hơn II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Ôn lại phép cộng phân số ở lớp 6 III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 7 phút) - HS1: Rút gọn - HS2: Quy đồng ; Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc :- Cộng 2 phân số cùng mẫu, không cùng mẫu Hoạt động 2 : Cộng hai phân thức cùng mẫu ( 13phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv: Yêu cầu Hs quan sát tranh và cho biết nội dung trong tranh Tìm quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu Gv: Yêu cầu xem ví dụ sgk: -Trong ví dụ ngoài việc cộng 2 phân thức theo quy tắc, còn làm thêm 1 bước gì nữa? Gv: Yêu cầu HS làm ?1 Hs: Cho biết nội dung tranh - Phát hiện nội dung bài học - Phát hiện quy tắc cộng phân thức cùng mẫu Hs : Thêm bước rút gọn Hs: Thực hiện ?1 theo nhóm a. Quy tắc: (sgk/44) + = Ví dụ1: (sgk) ?1 Thực hiện phép cộng Hoạt động 2: Cộng 2 phân thức không cùng mẫu ( 15phút) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Gv: Yêu cầu Hs làm ?2 Gv: Muốn cộng 2 phân thức không cùng mẫu ta làm như thế nào ? Gv: Cùng Hs làm ví dụ 2 - Yêu cầu HS làm ?3 Gv : Phép cộng phân sốcó tính chất gì ? Gv : Phép cộng phân thức cũng có các tính chất như vậy. Ta có chú ý Gv : Yêu cầu Hs làm ?4 theo nhóm. Hs : Làm ?2 Hs : Quy tắc: Cộng 2 phân thức không cùng mẫu - Quy đồng mẫu - Cộng 2 phân thức đã quy đồng Hs : Làm ?3 Hs : Tính chất + Giao hoán + Kết hợp Hs : Đọc chú ý. Hs : Thảo luận làm ?4 - Nhận xét Quy tắc : (sgk) Ví dụ 2: Làm tính cộng Giải : 2x-2 =2(x-1) MTC: 2(x-1)(x+1) = = Chú ý: (sgk) Hoạt động 3: Củng cố (10 phút) - Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu - Yêu cầu Hs làm bài 21(sgk – T46) - Về nhà học bài và làm các bài 22, 23, 24 (sgk _ 46) Ngày 22 tháng 11 năm 2008 Tiết 29 Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố quy tắc cộng hai phân thức có cùng mẫu và hai phân thức không cùng mẫu - Rèn kỹ năng cộng hai phân thức cho học sinh II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 7 phút) Hs: Phát biểu quy tắc cộng hai p ... x+1 > 2x+2 ta nhận thấy dự x là bất kỡ số nào thỡ vế trỏi cũng nhỏ hơn vế phải 1 đơn vị.Vậy bất phương trỡnh vụ nghiờm . Bài 57 tr47 SBT 5 + 5x < 5( x + 2 hay 5 + 5x < 5x + 10. Ta nhận thấy dự x là bất kỡ giỏ trị nào thỡ vế trỏi cũng nhỏ hơn vế phải 5 đơn vị( luụn được khẳng định đỳng ).Vậy bất phương trỡnh cú nghiệm là bất kỡ số nào . - HS ta cú bất phương trỡnh :ú 2x + 33 48 ú 2x 15 ú x 7,5 Để đạt được loại giỏi bạn Chiến phải cú điểm thi mụn toỏn ớt nhất là 7,5 . Hoạt động 3: Huớng dẫn về nhà (2 ph) -Bài tập về nhà số 29,32 tr48 SGK số 55,59,60,61,62 tr47 SBT -ễn quy tắc tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số -Đọc trước bài “phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối “. Ngày 7 thỏng 4 năm 2009 Tiết 64 PHƯƠNG TRèNH CHỨA DÂU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIấU - HS biết bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối ở biểu thức dạng / x +a / . - HS biết giải một số phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối dạng /ax/ = cx + d và dạng /x+ a/ = cx + d . II. CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ ghi bài tập , bài giải mẫu . HS : - ễn tập định nghĩa giỏ trị tuyệt đối của số a III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC Hoạt động 1 : Nhắc lại về giỏ trị tuyệt đối. (10 ph) Giỏo viờn Học sinh GV nờu cõu hỏi kiểm tra : - Phỏt biểu đinh nghĩa giỏ trị tuyệt đối của một số a . Tỡm : /12/ = ; / / = ; /0/ = Gv hỏi thờm : Cho biểu thức : /x - 3 / Hóy bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối của biểu thức khi : a) x 3 b) x < 3 GV nhận xột cho điểm . Sau đú GV núi : Nbư vậy ta cú thề bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối tuỳ theo giỏ trị của biểu thức ở trong dấu giỏ trị tuyệt đối là õm hay khụng õm . Vớ dụ 1 : Bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối và rỳt gọn a) A = /x – 3/ + x – 2 khi x 3 b) B = 4x + 5 + / - 2x / khi x > 0. GV cho HS làm ?1 Rỳt gọn cỏc biểu thức : a) C = / -3x / + 7x – 4 khi x 0 b) D = 5 – 4x + / x – 6/ khi x < 6 Cỏc nhúm hoạt động khoảng 5 phỳt thỡ GV yờu cầu đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày . Một HS lờn bảng kiểm tra Gớỏ trị tuyệt đối của một số a được đinh nghĩa: /a/ = /12/ = 12 ; / / = ; /0/ = 0 HS nhận xột bài làm của bạn ,HS làm tiếp : a) Nếu x 3 x – 3 0 /x–3/ =x – 3. b) Nếu x < 3 x – 3 < 0 thỡ /x – 3/ = 3 – x HS làm vớ dụ 1 ,hai HS lờn bảng làm a) Khi x 3x – 3 0 Nờn / x – 3 / = x - 3 A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 . b) Khi x > 0 -2x < 0 Nờn / -2x / = 2x B = 4x+5 +2x = 6x+5 HS hoạt động nhúm làm ?1 a) Khi x 0 - 3x 0 Nờn /- 3x / = - 3x C = - 3x+ 7x – 4 = 4x - 4 . b) Khi x< 6 x – 6 < 0 nờn / x – 6 / = 6 – x D = 5 – 4x + 6 – x = 11 – 5x . Đại diện một nhúm lờn bảng trỡnh bày . HS gúp ý ,nhận xột . Hoạt động 2 Giải phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối (20 ph) Giỏo viờn Học sinh Vớ dụ 2 Giải phương trỡnh / 3x / = x+ 4 GV để bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối trong phương trỡnh ta xột hai trường hợp : - Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối khụng õm - Biểu thức trong dấu giỏ trị tuyệt đối õm. Gv: Hãy kết luận nghiệm của phương trình Vớ dụ 3 Giải phương trỡnh /x- 3/ = 9 – 2x GV hỏi Cần xột những trường hợp nào ? GV hứơng dẫn HS xột lần lượt hai khoảng giỏ trị : a) Nếu x – 3 0 GV hỏi x = 4 cú nhận được khụng ? b) Nếu x – 3 < 0 x <3 GV hỏi x = 6 cú nhận được khụng ? Hóy kết luận về tập nghiệm của phương trỡnh . - GV cho HS làm ?2 Giải cỏc phương trỡnh a) / x + 5 / = 3x +1 b)/- 5x / = 2x + 21 GV kiểm tra bài làm của HS trờn bảng Hs: Làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv a) Nếu 3x 0 x 0 thỡ /3x/ = 3x Ta cú phương trỡnh 3x = x + 4 ú 2x = 4 ú x = 2 (TMĐK x 0) b) Nếu 3x < 0 x< 0 thỡ /3x / = - 3x Ta cú phương trỡnh – 3x = x + 4 ú - 4x = 4 x = - 1( TMĐK x < 0) Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là S = {- 1; 2 ) Hs: Làm bài + Nếu x – 3 0 x 3 thỡ /x - 3/ = x - 3 ta cú phương trỡnh : x – 3 = 9 – 2x ú x + 2x = 9 + 3 ú 3x = 12 ú x = 4 HS : x = 4 TMĐK x 3 , vậy nghiệm này nhận được . + Nếu x – 3 < 0 x <3 thỡ /x – 3 / = 3 – x ta cú phương trỡnh : 3 – x = 9 – 2x ú - x + 2x = 9 – 3 ú x = 6 HS : x = 6 khụng TMĐK x < 3 (loại) Tõp nghiệm của phương trỡnh là S = { 4} HS làm ?2 vào vở Hai HS lờn bảng làm a) / x + 5 / = 3x +1 Nếu x + 5 0 x - 5 thỡ /x + 5 / = x + 5 ta cú phương trỡnh ; x + 5 = 3x +1 ú - 2x = - 4 ú x = 2 (TMĐK x - 5) Nếu x + 5 < 0 x < - 5 thỡ /x+ 5/ = - x – 5 Ta cú phương trỡnh – x – 5 = 3x + 1 ú - 4x = 6 ú x = - 1,5 (KTMĐK x < -5) loại Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là S ={2} b) /- 5x / = 2x + 21 Nếu /– 5x/ 0 x 0 thỡ /- 5x / = - 5x Ta cũ phương trỡnh - 5x = 2x + 21 ú - 7x = 21 ú x = - 3 ( TMĐK x0) Nếu -5x 0 thỡ /- 5x / = 5x Ta cú phương trỡnh : 5x = 2x + 21 ú 3x = 21 ú x = 7 ( TMĐK x > 0) Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là S = { - 3; 7 } HS nhận xột bài làm của bạn và chữa bài Hoạt động 3: Luyện tõp (12 ph) Giỏo viờn Học sinh Gv cho HS hoạt động theo nhúm Nửa lớp làm bài 36 ( c ) tr51 SGK Giải phương trỡnh /4x/ = 2x + 12 Nửa lớp làm bài 37 ( a) tr51 SGK Giải phương trỡnh / x – 7/= 2x + 3 GV cho cỏc nhúm hoạt động trong khoảng 5 phỳt ,sau đú yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày bài giải . HS hoạt động theo nhúm Bài 36 ( c ) tr51 SGK Nếu 4x 0 x 0 thỡ / 4x / = 2x +12 Ta cú phương trỡnh : 4x = 2x + 12 ú 2x = 12 ú x = 6 (TMĐK x 0) Nếu 4x 0 thỡ /4x / = - 4x Ta cú phương trỡnh : - 4x = 2x + 12 ú - 6x = 12 ú x = - 2 (TMĐK x < 0) Tập nghiệm của phương trỡnh là S = {6;- 2} Bài 37 ( a) tr51 SGK Nếu x - 7 0 x 7; thỡ /x - 7 / = x - 7 Ta cú phương trỡnh : x – 7 = 2x + 3 ú - x = 10 ú x= - 10 (KTMĐK x 7) loại . Nếu x -7 < 0 x < 7; thỡ /x - 7 / = 7 – x Ta cú phương trỡnh 7- x = 2x + 3 ú - 3x = - 4 ú x = ( TMĐK x < 7 ) Tập nghiệm của phương trỡnh là S = { } Đại diện hai nhúm lần lượt trỡnh bày bài . Hoạt động 4 : Huớng dẫn về nhà (2 ph) Bài tập về nhà số 35,36,37 tr51 SGK . Tiết sau ụn chương IV . -Làm cỏc cõu hỏi ụn tập chuơng . Tuần 32 Ngày 12 tháng 4 năm 2009 Tiết 65 ễN TẬP CHƯƠNG IV A. MỤC TIấU : - Rốn luyện kỹ năng giải giỏ trị tuyệt đối ở biểu thức dạng / x +a / . - Cú kiến thức hệ thống về bất đẳng thức ,bất phương trỡnh theo yờu cầu của chương . B . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : - Bảng phụ hoặc đốn chiếu , giấy trong ghi cõu hỏi , bài tập , bài giải mẫu . - Thước thẳng , phấn màu , bỳt dạ . HS : -Làm cỏc bài tập và cõu hỏi ụn tập chương IV SGK -Bảng phụ nhúm ,bỳt dạ . C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC Hoat động 1: ễn tập về bất đẳng thức- Bất ph ương trỡnh Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nờu cõu hỏi kiểm tra : 1) Thế nào là bất đẳng thức ? Cho vớ dụ . Viết cụng thức liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng ,giữa thứ tự và phộp nhõn, tớnh chất bắc cầu của thứ tự . Chữa bài tập 38 (a ) tr53 SGK Cho m >n, chứng minh : m+ 2 > n+2 GV nhận xột cho điểm . -GV yờu cầu HS làm tiếp bài 38 ( d) tr 35 SGK GV nờu cõu hỏi 2 và 3 2)Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn cú dạng như thế nào ? Cho vớ dụ 3) Hóy chỉ ra một nghiệm của bất phương trỡnh đú . Chữa bài 39 (a, b) tr 53 SGK Kiểm tra xem – 2 là nghiệm của bất phương trỡnh nào trong cỏc bất phương trỡnh sau a) – 3x +2 > - 5 b) 10 – 2x < 2 GV nhận xột cho điểm HS GV nờu tiếp cõu hỏi 4 và 5 4) Phỏt biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trỡnh . Quy tắc này dựa trờn tớnh chất nào của của thứ tự trờn tập số ? 5) Phỏt biểu quy tắc nhõn để biến đổi bất phương trỡnh .Quy tắc này dựa trờn tớnh chất nào của thứ tự trờn tập số ? GV cho HS làm bài 43 tr 53,54 SGK theo nhúm ,đề bài đưa lờn bảng phụ Nửa lớp làm cõu a và c Nửa lớp làm cõu b và d Sau khi HS hoạt động nhúm khoảng 5 phỳt ,GV cho dại diện hai nhúm lờn bảng trỡnh bày bài giải . Bài 44 tr 54 SGK ,đưa dề lờn bảng phụ GV: Ta phải giải bài này bằng cỏch lập bất phương trỡnh . Tương tự như giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh, em hóy : -Chọ ẩn số , nờu đơn vị ,điều kiện. -Biểu diễn cỏc đại lượng -Lập bất phương trỡnh -Trả lời bài toỏn . Một HS lờn bảng kiểm tra . HS trả lời : Hệ thức cú dạng a b, a b, a b là bất đẳng thức . Vớ dụ 3 < 5 ; a b ,cỏc cụng thức Hs: Nêu công thức Chữa bài tập : Cho m > n m+ 2 > n +2 HS nhận xột bài làm của bạn . Bài 38 Một HS trỡnh bày bài giảng bằng miệng Cho m > n - 3m < - 3n 4 – 3m < 4 – 3n HS2 lờn bảng kiểm tra . Hs: Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn cú dạng ax +b 0 ; ax +b 0 ;ax +b 0 ) trong đú a,b là hai số đó cho,a 0 vớ dụ 3x +3 > 5 ,cú nghệm là x= 3 Bài 39 a) – 3x +2 > - 5 Thay x = - 2 vào bất phương trỡnh ta được (- 3) .(- 2) + 2 > - 5 là một khẳng định đỳng Vậy ( - 2) là nghiệm của bất phương trỡnh b) 10 -2x < 2 Thay (-2) vào bất phương trỡnh ta được : 10 -2 ( -2) < 2 là một khẳng định sai ,nờn (-2) khụng phải là nghiệm của bất phương trỡnh . HS nhận xột bài làm của bạn ,HS phỏt biểu Hs: Phát biểu hai quy tắc HS hoạt động theo nhúm .Kết quả a) Lập bất phương trỡnh . 5 -2x > 0 x > 2,5 b) Lập bất phương trỡnh x + 3 8/3 c) Lập bất phương trỡnh 2x + 1 x + 3 x 2 d) Lập bất phương trỡnh x2 + 1 ( x – 2)2 . x 3/4 Đại diện hai nhúm trỡnh bày ,HS nhận xột . Hs: Trả lời miệng . Gọi số cõu hỏi phải trả lời đỳng là là x ( cõu) Đ K x> 0, nguyờn . số cõu trả lời sai là (10 – x) cõu Ta cú bất phương trỡnh : 10 + 5x - ( 10 – x) 40 ú 10 + 5x -10 + x 40 ú 6x 40 ú x > 40/6 mà x nguyờn x { 7,8,9,10} Vậy số cõu trả lời đỳng phải là 7,8.9.10 cõu Hoat động 2: ễn tập về phương trỡnh giỏ trị tuyệt đối GV cho HS làm bài tập 45 tr54 SGK . a) /3x / = x + 8 GV cho HS ụn lại cỏch giải phương trỡnh giỏ trị tuyệt đối qua phần a . GV hỏi : Để giải phương trỡnh giỏ trị tuyệt đối này ta phải xột những trường hợp nào ? Kết luận về nghiệm của phương trỡnh . -Sau đú GV cho HS làm tiếp phần b và c . HS trả lời Để giải phương trỡnh giỏ trị tuyệt đối này ta phải xột hai trường hợp là 3x 0 và 3x < 0 Trường hợp 1 : Nếu 3x 0 x 0 thỡ /3x/ = 3x ta cú phương trỡnh 3x = x + 8 ú 2x = 8 ú x = 4 ( TMĐK x 0 ) Trường hợp 2 :nếu 3x < 0 x < 0 Thỡ / 3x/ = - 3x Ta cú phương trỡnh - 3x = x+ 8 ú - 4x = 8 ú x = -2(TMĐK x<0) Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là S = {-2;4 } HS cả lớp làm 45(b,c) Hai HS khỏc lờn bảng làm . /-2x/ = 4x + 18 , kết quả x = - 3 / x – 5 / = 3x ;kết quả x = 5/4 Hoạt động 3: Bài tập phỏt triển tư duy Bài 86 tr50SBT ,Tỡm x sao cho a) x2 > 0 b)(x – 2) ( x – 5) > 0 GV gợi ý : Tớch hai thừa số lớn hơn 0 khi nào ? GV hứớng dẫn HS giải bài tập và biểu diễn nghiệm trờn trục số . HS suy nghĩ, trả lời a) x2 > 0 ú x 0 b) (x – 2) ( x – 5) > 0 khi hai thừa số cựng dấu . * * ) ( 2 5 0 Kết luận (x – 2)( x – 5) > 0 ú x 5 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà Tiết sau kiểm tra 1 tiết ễn tập cỏc kiến thức về bất đẳng thức ,bất phương trỡnh ,phương trỡnh giỏ trị tuyệt đối . Bài tập về nhà số 72,74 76, 77,83 tr48,49 SBT
Tài liệu đính kèm: