Giáo án Toán Đại số 8 kì 1 - Trường THCS Phương Thạnh

Giáo án Toán Đại số 8 kì 1 - Trường THCS Phương Thạnh

Tuần :12 - Tiết:24

NS :

ND :

Lớp: 8CE BÀI 3 : RÚT GỌN PHÂN THỨC

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : + HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.

 + HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.

- Kỹ năng : rèn kỹ năng tính toán nhanh và thành thạo chuẩn bị làm các dạng bài tập về quy đồng mẫu thức.

- Thái độ : cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn nhận xét và các BT.

- HS : có học bài, làm BT và có xem trước bài mới.

- Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, quy nạp, gợi mỏ.

 

doc 67 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 875Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Đại số 8 kì 1 - Trường THCS Phương Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	:12 - Tiết:24
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
BÀI 3 : RÚT GỌN PHÂN THỨC 
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : 	+ HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. 
	+ HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
Kỹ năng : rèn kỹ năng tính toán nhanh và thành thạo chuẩn bị làm các dạng bài tập về quy đồng mẫu thức.
Thái độ : cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn nhận xét và các BT.
HS : có học bài, làm BT và có xem trước bài mới. 
Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, quy nạp, gợi mỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra bài cũ : (8 ph )
- HS1 : Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số.
- HS trả lời câu hỏi như SGK và làm BT áp dụng.
Áp dụng : Hãy giải thích vì sao
 = vì đã chia cả tử 
	 = ?
và mẫu của phân thức cho (2x1)
- HS2 : Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu. Áp dụng: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống.
- HS2 phát biểu quy tắc như SGK và làm BT áp dụng 
	= 
	= 
3. Bài mới :
* HOẠT ĐỘNG 1 : (18 ph )
- Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn. Vậy ta hãy xét xem có thể rút gọn được phân thức hay không? và rút gọn như thế nào? -> bài mới.
- HS chú ý nghe GV giảng bài và ghi tựa bài mới.
?1
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện theo từng mục của ?1 
- HS đọc và tiến hành làm theo từng bước, 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở và nhận xét.
a) Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2 
b) = = 
- Theo tính chất cơ bản của phân thức em có nhận xét gì?
- HS : = 
- Cách biến đổi mà em vừa làm gọi là rút gọn phân thức. 
- HS lắng nghe và khắc sâu.
?2 a) 5x + 10 = 5(x + 2)
25x2 + 50x = 25x (x + 2)
- GV yêu cầu HS làm tiếp ?2
- HS đọc đề bài, lần lượt 2 
- Gọi 2 HS lần lượt làm 2 câu a, b.
HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
b)= 
 =
- Qua 2 ví dụ vừa làm, vậy muốn rút gọn một phân thức ta phải làm như thế nào?
- HS nêu nhận xét như SGK.
* Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể :
- GV treo bảng phụ ghi sẵn phần "nhận xét"
- HS nhắc lại vài lần và ghi vào vở.
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân
- GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 6' làm các ví dụ sau:
- HS tiến hành hoạt động nhóm sau đó lên bảng điền vào chỗ trống.
tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Rút gọn các phân thức sau:
a) 	= . . . 
a) = 	= 
b) 	= . . .
b) =	= 
c) 	= . . .
c) = 	= 
d) 	= . . .
d)= = 
- GV yêu cầu HS làm ?3 Rút gọn phân thức :
- HS đọc và tiến hành làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
?3 = 
 	= 
* HOẠT ĐỘNG 2: (7 ph )
- GV giới thiệu "chú ý" SGK: có khi ta phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung.
- HS lắng nghe và ghi "chú ý" vào vở, vài HS nhắc lại
* Chú ý:
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = -(-A).
- GV đưa ra ví dụ: Rút gọn phân thức : 
- HS chú ý quan sát cách làm ví dụ.
VD: = = 
- Tương tự như ví dụ em hãy làm ?4
- HS tiến hành làm ?4, 1 HS lên bảng làm. 
4. Củng cố: (10 ph )
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước rút gọn phân thức 
- HS nhắc lại cách rút gọn phân thức. 
BT7/39 SGK
BT7
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đọc và hoạt động nhóm khoảng 5 phút.
- HS đọc đề, hoạt động nhóm sau đó lên bảng trình bày (mỗi nhóm1 câu)
a) = = 
- GV theo dõi các nhóm làm bài và giúp đỡ (nếu cần)
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
b) =
c) == 2x
- GV nhận xét chung bài làm của các nhóm.
d)
===
BT8/40 SGK 
BT8
- GV cho HS làm câu a, d
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- HS đọc đề bài, 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và làm vào vở.
a) = đúng
vì : = 
- GV nhận xét chung để có kết quả chính xác.
d) = đúng
vì = 
5. Dặn dò : (2 ph )
- Học thuộc các bước rút gọn phân thức. 
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BT về nhà : 8(b, c) 9, 10/40 SGK và BT 9, 10 SBT.
* BT nâng cao : Chứng minh : = 
Giải
 = = = 
Bài học kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 	:13 - Tiết:25
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Củng cố lại tính chất cơ bản của phân thức và cách rút gọn phân thức. 
Kỹ năng : rèn cho HS kỹ năng rút gọn phân thức cụ thể là biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung.
Thái độ : cẩn thận, trung thực, nghiêm túc và tích cực.
II. CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng, bảng phụ ghi BT.
HS : có học bài và làm BT. 
Phương pháp : vấn đáp, diễn giảng , quy nạp, gợi mở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra bài cũ : (8 ph )
- HS1: Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. Áp dụng: Rút gọn : 
- HS1: Trả lời và làm BT áp dụng:
 = = = -1
- HS2 : Nêu các bước rút gọn phân thức. Sửa BT11a/40SGK. Rút gọn phân thức : 
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS2 trả lời lý thuyết và làm BT 
 = = 
3. Bài mới : (32 ph )
* BT11/40SGK :
BT11
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, GV theo dõi và hướng dẫn HS yếu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. 
b) = 
BT12/40 SGK 
BT12
- G treo đề bài lên bảng yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
a) 
3x3 - 12x + 12 = 3(x-2)2
x4 - 8x = x(x-2)(x2 + 2x + 4)
- Tìm nhân tử chung của tử và mẫu.
- HS : (x - 2)
=
= 
- GV cho HS hoạt động nhóm làm câu b khoảng 4 phút.
- HS hoạt động nhóm và trình bày rồi nhận xét lẫn nhau.
b)= =
=
BT13/ 40 SGK
BT13
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đổi dấu.
- HS nhắc lại quy tắc đổi dấu
a) = 
- GV gợi ý : A = -(-A)
= = 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
- Ở câu b GV yêu cầu HS phân tích tử và mẫu thành nhân tử.
- HS : y2 - x2 = (y+x)(y-x)
x3 - 3x2y + 3xy2 - y3 = (x-y)3
b) 
= 
= = 
- Hãy dùng quy tắc đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung.
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở và nhận xét.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS học yếu.
BT bổ sung 
BT
a) 
a) = =
b) 
- 2 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở.
b)===
- GV gọi 2 HS lên bảng
- GV chú ý cho HS ở BT bổ sung này có thể thay đổi vị trí các số hạng ở tử và mẫu mà không cần đặt dấu trừ trước ngoặc. 
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
4. Củng cố : (3 ph )
- Phân tích đa thức thành nhân tử có bao nhiêu phương pháp?
- Hãy nêu các bước rút gọn phân thức đại số?
- Ta dùng quy tắc đổi dấu A = -(-A) để làm xuất hiện nhân tử chung.
5. Dặn dò: (2 ph )
- Xem lại các BT đã giải.
- Làm các BT : 9, 10, 11, 12/34, 35 SGK.
- Xem trước §4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Bài học kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 	:13 - Tiết:26
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
BÀI 4 : QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : 	+ HS biết cách tìm MTC sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu và biết cách đổi dấu để lập được MTC.
	+ HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức.
	+ HS biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung.
II. CHUẨN BỊ :
GV : thước thẳng, bảng phụ kẻ sẵn bảng tìm MTC và ghi các bước quy đồng mẫu thức.
HS : có làm BT và xem trước bài mới.
Phương pháp : đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, quy nạp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra bài cũ : (2 ph )
 Yêu cầu HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số.
3. Bài mới :
* HOẠT ĐỘNG 1 : (3 ph )
- GV dẫn vào bài: mẫu số chung của 2 phân số và là 6 = 2.3. Tương tự mẫu thức chung của hai phân thức và là (x+y)(x-y). Áp dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số ta có:
	= = 
	= = 
	Cách làm như trên gọi là quy đồng mẫu thức.
- GV giới thiệu "MTC" là kí hiệu của "mẫu thức chung"
* HOẠT ĐỘNG 2 : (8 ph )
1. Tìm mẫu thức chung:
- MTC là 1 tích chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho. 
?1 MTC của 2 phân thức và là 12x2y3z 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ?1 
- GV nhận xét
- HS trả lời và giải thích vì 12x2y3z và 24x3y4z đều chia hết cho 6x2yz và 4xy3
hoặc 24x3y4z vì MTC đơn giản hơn là 12x2y3z
- GV đưa ra VD và yêu cầu HS phân tích  ... ỉi biĨu thøc h÷u tû.
2 Kü n¨ng
RÌn c¸c kü n¨ng PT§T thµnh nh©n tư, kü n¨ng céng trõ nh©n chia c¸c ®¬n ®a thøc vµ ph©n thøc, kü n¨ng phèi hỵp c¸c phÐp tÝnh ®ã trªn c¸c ®a thøc vµ ph©n thøc; kü n¨ng biÕn ®ỉi biĨu thøc h÷u tû, gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn gi¸ trÞ cđa ph©n thøc, biĨu thøc h÷u tû, kü n¨ng tr×nh bµy c¸c d¹ng to¸n.
II. ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
	1. Gi¸o viªn: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp, ®Ị c­¬ng «n tËp häc kú I.
	2. Häc sinh: ¤n l¹i kiÕn thøc cị.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: (10’) (H§ nhãm)
GV h­íng dÉn hs kiĨm tra, nhËn xÐt kÕt qu¶
Þ Cho ®iĨm c¸c nhãm
* ¸p dơng: c¸c nh©n hs lµm bµi 3a
* GV chèt:
1. Quy t¾c céng trõ nh©n chia ph©n thøc
2. Nh÷ng chĩ ý trong qu¸ tr×nh biÕn ®ỉi biĨu thøc h÷u tû.
3. C¸ch tr×nh bµy.
* C¸c hs trong nhãm tr×nh bµy ®¸p ¸n cđa c¸c ®Ị kiĨm tra giê tr­íc (nªu ®¸p sè)
* C¸c nhãm th¶o luËn, tr×nh bµy bµi 3c trong ®Ị c­¬ng.
* HS c¸c nhãm tr×nh bµy ®¸p ¸n.
BiÕn ®ỉi biĨu thøc sau thµnh ph©n thøc.
= .. =
=
Ho¹t ®éng 2: 10’ ) Giải bài tập
- T×m ®iỊu kiƯn ®Ĩ biĨu thøc ®­ỵc x¸c ®Þnh.
* ¸p dơng lµm c©u b vµ c
 (GV bỉ sung – ch÷a bµi mÉu)
* Chèt:
1/ §iỊu kiƯn cđa biÕn sè ®Ĩ gi¸ trÞ biĨu thøc x¸c ®Þnh.
2/ C¸ch tr×nh bµy bµi to¸n cã liªn quan ®Õn gi¸ trÞ cđa biÕn sè.
HS luyƯn tËp bµi 4 (§C «n tËp)
- 1 hs lªn rĩt gän (c©u a)
2 hs lªn b¶ng
- HS lªn b¶ng lµm c©u d
Bµi tËp tỉng hỵp cã liªn quan ®Õn gi¸ trÞ cđa biÕn sè.
Bµi 4: (§C «n tËp)
 §iỊu kiƯn: 
V× . Gi¸ trÞ x=-1 kh«ng t/m ®iỊu kiƯn cđa biÕn sè Þ lo¹i. Do ®ã x = 1
Thay x = 1 .
* T×m x ®Ĩ 
(VËn dơng t/c 2 ph©n thøc ®¹i sè b»ng nhau)
Cã 10 = 3 – x 
* víi 
V× xỴZ Þ 3-xỴZ vµ 
nªn 
Ta cã b¶ng:
3-x
1
-1
5
-5
-x
-2
-4
2
-8
x
2
4
-2
8
C¸c gi¸ trÞ 2; 4; -2; 8 (tm®k) cđa biÕn sè. 
VËy x Ỵ {2; 4; -2; 8} th× A Ỵ Z
Ho¹t ®éng 3 : ( 10’ ) Giải bài tập
GV h­íng dÉn:	
+ Rĩt gän B?
+ Gỵi ý:
 - X¸c ®Þnh thø tù lµm tÝnh?
 - §Ĩ thùc hiƯn phÐp tÝnh trong ngoỈc thø nhÊt ta lµm g×? V× sao? T­¬ng tù tÝnh ngoỈc thø 2 Þ KÕt qu¶ trong [ ] Þ tÝnh gän.
* Chĩ ý: Khi thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n thøc cÇn chĩ ý KT: rĩt gän, ®ỉi dÊu ph©n thøc (nÕu cÇn) ®Ĩ biĨu thøc ®­ỵc ®¬n gi¶n dƠ lµm .
* Chøng minh: B>0 víi mäi x>0
Gỵi ý:
* Chèt: Më réng:
HS lµm bµi 5 (§C «n tËp)
Bµi 5 (§C «n tËp)
 khi tư, mÉu ®Ịu d­¬ng mµ x>0 th× tư thøc lµ sè d­¬ng, mÉu thøc cịng d­¬ng víi mäi x>0
Cđng cè : ( 13’ )
: HS luyƯn tËp ®Ị tỉng hỵp sau:
1/ T×m ®a thøc A biÕt: 
2/ Rĩt gän: 
3/ Cho 
* Rĩt gän A. T×m ®k ®Ĩ gi¸ trÞ cđa A ®­ỵc x®
* T×m x ®Ĩ A = 1
4/ Rĩt gän: a) 
 b) c) 
 d) 
5/ Cho . T×m ®iỊu kiƯn cđa biÕn sè. T×m x ®Ĩ B = 0
 Cho . Nªu ®iỊu kiƯn cđa biÕn sè. CMR C kh«ng ©m víi mäi gi¸ trÞ cđa biÕn sè ®Ĩ C x¸c ®Þnh.
VỊ nhµ:( 2’ )
¤n tËp theo ®Ị c­¬ng ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra häc kú.
Tuần 	: 17 Tiết: 40
NS 	:
ND 	: 
Lớp: 8CE
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : Toán 8
Thời gian làm bài 90 phút
MỤC TIÊU:
Kiểm tra sự nhận thức và nắm kiến thức của đại số và hình học từ đầu năm tới giờ
Qua đó biết được chất lượng của HS – phân loại được đối tượng HS. Từ đó có sự điều chỉnh phương pháp dạy học thích hợp
Ph­¬ng tiƯn d¹y häc
Đề kiểm tra - phô tô cho HS
NỘI DUNG :
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
MƠN: TOÁN 8
(Thời gian làm bài : 90 phút )
I. Phần lý thuyết: (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Nêu quy tắc nhân hai phân thức đại sớ, viết cơng thức.
Áp dụng: 
Tính: 
Câu 2 (2 điểm)
Phát biểu tính chất đường trung bình của hình thang.
Áp dụng: 
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 4cm, CD = 6cm. Tính đợ dài đường trung bình EF của hình thang ABCD.
II. Phần bài tập: (6 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
Thực hiện phép tính:
a) 
b) 	
Câu 4: (2 điểm)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 
b) 
Câu 5: (1,5 điểm)
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA. 
A
CA
H
B
3cm
5cm
 Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình bình hành.
Câu 6: (0,5 điểm)
Tính diện tích của tam giác ABC của hình bên.
------- HẾT -------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TOÁN 8
HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 - 2011
Câu
Nợi dung
Biểu điểm
Chi tiết
Tởng điểm
Câu 1
Muớn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
Áp dụng: 
1 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2 điểm
Câu 2
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tởng hai đáy.
Áp dụng: Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên 
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm
Câu 3
a) 	
b) 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm
Câu 4
a) 
b) 
1 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2 điểm
Câu 5
G
F
E
H
C
B
A
D
 Xét có:
 là đường trung bình của 
Do đó: và (1)
Tương tự xét có: và (2)
Từ (1) và (2) suy ra: và 
 Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành.
Vẽ hình chính xác, đầy đủ các kí hiệu 0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1,5 điểm
Câu 6
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
------- HẾT -------
Bảng tổng hợp 
 Điểm
Lớp
0 -> 2,9
3 -> 4,9
< TB
5 -> 6,4
6,5-> 7,9
8 -> 10
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8C
8E
Tổng
Tuần : 19
Tiết: 41
Ngày soạn : Ngày dạy : 
 Chương III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
cad
I – MỤC TIÊU : 
Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. Hs hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết để diễn đạt bài giải phương trình. 
Hs hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không. 
Hs bước đầu hiểu khái niệm hai phương trình tương đương. 
II – CHUẨN BỊ :
Đồ dùng dạy học : thước thẳng, bảng phụ (ghi ?4, bài tập 4) 
Phương án tổ chức : Đặt vấn đề – Đàm thoại. 
Hs : Xem lại các bài toán dạng tìm x; bảng phụ nhóm, bút dạ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hđ 1 : Giới thiệu chương (5’)
Chương III : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
§1. Mở đầu về phương trình
Ơû lớp dưới ta đã giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố. Ví dụ: (sgk trang 4) 
Gv đặt vấn đề như sgk. 
Gv giới thiệu chương (sơ lược mục tiêu và nội dung chủ yếu của chương), và ghi bảng tựa chương, bài 
Hs đọc sgk trang 4 
Hs nghe, ghi vào vở tựa bài mới. 
Hđ 2 : Phương trình một ẩn – (15’) 
Phương trình một ẩn:
+ Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. Ví dụ: 3x -5= x là pt với ẩn x 
 2t – 1 = 3(2 – t) + 5 là pt với ẩn t. 
+ Giá trị của ẩn x thoã mãn (hay nghiệm đúng) phương trình gọi là nghiệm của phương trình đó. 
Chú ý: 
a) Hệ thức x = m cũng là một phương trình với nghiệm duy nhất là m. 
b) Một ptrình có thể có 1, 2, 3 nghiệm cũng có thể không có nghiệm (vô nghiệm) hoặc có vô số nghiệm. 
Vd: pt x2 = 1 có 2 nghiệm là 
 x = 1 và x = -1
 pt x2 = -1 vô nghiệm 
Ghi bảng bài toán: “Tìm x biết 2x +5 = 3(x –1) +2” 
Giới thiệu: đây là một phương trình với ẩn số x. Gồm hai vế: vế trái là 2x+5, vế phải là 3(x-1) +2. Hai vế của pt này cùng chứa một biến x, đó là phương trình một ẩn. 
Gv giới thiệu dạng tổng quát  
Hãy cho ví dụ khác, chỉ ra vế trái, vế phải của pt? 
Nêu ?1 cho Hs thực hiện 
Cho Hs thực hiện tiếp ?2 
Khi x = 6, giá trị 2 vế của pt bằng nhau, ta nói x = 6 thoả mãn hay nghiệm đúng pt đã cho x = 6 là một nghiệm của pt. 
Yêu cầu Hs làm tiếp ?3 
Gọi hai Hs lên bảng 
Từ ?3 , Gv giới thiệu chú ý: 
* Hệ thức x = m cũng là một pt pt này có 1 nghiệm duy nhất là m (m là một số ) 
* Một pt có thể có bao nhiêu nghiệm? 
(Gv giới thiệu và cho ví dụ) 
Hs nghe Gv giới thiệu 
Nhắc lại khái niệm tổng quát của pt và ghi vào vở 
Hs cho ví dụ  
Đứng tại chỗ nêu ví dụ ptr ẩn y, ẩn u  
Hs tính: 
Vt = 2.6 +5 = 17 
Vp = 3(6 –1) +2 = 17
Nhận xét: khi x = 6, giá trị hai vế của pt bằng nhau. 
Hs thực hiện ?3 vào vở (2Hs làm ở bảng) 
a) x = -2 
Vt = 2(-2 +2) – 7 = -7 
Vp = 3 – (–2) = 5 
Þ x = -2 không thoã mãn ptr. 
b) x = 2 thì VT = 2(2+2) –7 = 1
và VP = 3 –2 = 1 
Þ x = 2 thoả mãn ptrình 
Hđ 3 : (Giải phương trình – 8’) 
Giải phương trình: 
Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm(hay tập nghiệm) của phương trình đó. 
Tập nghiệm của pt kí hiệu là S 
Vd: ptrình x = 2 có S = {2} 
 Ptrình vô nghiệm có S = F 
Gv giới thiệu tập nghiệm và ký hiệu tập nghiệm của ptr. 
Nêu ?4 Cho Hs ôn tập cách ghi một tập hợp số. 
Giới thiệu các cách diễn đạt 1 số là nghiệm của 1 ptrình: “là nghiệm”, “thoả mãn”, “nghiệm đúng” phương trình. 
Chú ý nghe 
Hs lên bảng điền vào chỗ trống 
S = {2} 
S = F 
Hs tập diễn đạt số 2 là nghiệm của pt x = 2 bằng nhiều cách 
Hđ4: (Phương trình tương đương – 8’) 
Phương trình tương đương: 
Hai ptrình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
Kí hiệu pt tương đương là Û 
Ví dụ: x + 1 = 0 Û x = -1 
Cho Hs tìm tập nghiệm của hai phương trình x +1 = 0 và x = -1 
Nhận xét? 
Chúng là hai ptr tương đương. Vậy thế nào là hai ptr tđương ? 
Giới thiệu kí hiệu hai phương trình tương đương “Û” và cách phát biểu cụ thể  
Hs: ptrình x+1 = 0 có S = {-1} 
Ptrình x = -1 có S = {-1} 
Nxét:hai pt có cùng tập nghiệm 
Hs phát biểu định nghĩa hai pt tương đương. 
Phát biểu lại: Hia pt tđương là 2 pt mà mỗi nghiệm của pt này cũng là nghiệm của pt kia và ngược lại. 
Hđ4: Củng cố (12’)
Bài tập 3: (Sgk trang 6 )
Tập nghiệm của pt:
 S = {x/xỴR }
Bài tập 4: Nối  
Ghi bảng bài tập 3 (sgk trang 6) 
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm 
Treo bảng phụ ghi bài tập 4 
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm 
Cho Hs lớp nhận xét, sửa sai 
Đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời: 
S = {x/ x Ỵ R} 
Thực hiện làm bài theo nhóm, sau đó một Hs lên bảng nối. 
 3(x-1) = 2x-1 (a) 1
 (b) 2 
 x2 – 2x –3 = 0 (c) 3
Hđ5: Hướng dẫn học ở nhà (4’)
 – Học bài: nắm vững định nghĩa , khái niệm...
Làm các bài tập còn lại sgk: 1; 2 ; 5 (sgk)
Hs nghe dặn 
Ghi chú vào vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an t0ans 8 phan 2 haithcs PT.doc