Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 ( Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 ( Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa

Hoạt động 3: Ôn tập về chia hai đa thức đã sắp xếp :

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Các phép chia trên có phải là phép chia hết không?

GV: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?

GV: Để chia hai đa thức đã sắp xếp ta làm như thế nào?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 4: Tìm giá trị chưa biết

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Để tìm x ta cần thực hiện những phép tính nào?

GV: Em có nhận xét gì về các biểu thức trên?

GV: Em hãy nêu cách thực hiện để tính giá trị của x?

GV: Một vế bằng 0 thì ta thực hiện như thế nào?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 ( Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Nông Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/10/2012
Ngày dạy:22/10/2012
TIẾT 19:ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. MỤC TIÊU 
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
- Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
– Củng cố lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Kết hợp các câu hỏi phần ôn tập
3. Bài ôn tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 3: Ôn tập về chia hai đa thức đã sắp xếp : 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Các phép chia trên có phải là phép chia hết không?
GV: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
GV: Để chia hai đa thức đã sắp xếp ta làm như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 4: Tìm giá trị chưa biết 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Để tìm x ta cần thực hiện những phép tính nào?
GV: Em có nhận xét gì về các biểu thức trên?
GV: Em hãy nêu cách thực hiện để tính giá trị của x? 
GV: Một vế bằng 0 thì ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 5: Bài tập phát triển tư duy :
Dành cho HS khá giỏi
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức?
GV: Làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức ? 
GV: Em hãy vận dụng hằng đẳng thức để chứng minh biểu thức trên?
GV: Bình phương của một tổng hoặc một hiệu nhỏ nhất là bao nhiêu? Có bao giờ âm không?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Chú ý HS cách chứng minh một biểu thức lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0 cần phân tích biểu thức đó về dạng luỹ thừa bậc chẵn và cộng hoặc trừ một số thực.
Dạng 3: Chia hai đa thức đã sắp xếp
Bài 80 a, c 33 SGK 
Hướng dẫn 
a) 6x3- 7x2- x+ 2 2x + 1
 6x3+ 3x2	 3x2-5x+2
-
 -10x2- x + 2
 -10x2- 5x
-
	 4x + 2
	 4x + 2
	 0
c) (x2-y2+6x+9):(x + y +3)
= [(x + 3)2 - y2] : (x +y+3)
=(x+3+y)(x+3-y):(x+y+3)
= x + 3 - y
Dạng 4: Tìm x
Bài 81 33 SGK
Hướng dẫn 
a) x (x2 - 4) = 0
x (x - 2)(x + 2) = 0
Þ x = 0 ; x = 2 ; x = - 2
b) (x+2)2- (x-2)(x + 2) = 0
(x +2)[(x +2) - (x - 2)]= 0
(x + 2)(x + 2) - x + 2) = 0
4 (x + 2 ) = 0
Þ x + 2 = 0 Þ x = -2
c) x + 2x2 + 2x3 = 0
x(1 + 2x + 2x2 ) = 0
x (1 + x)2 = 0
Þ x = 0 ; x = -
Dạng 5: Bài tập phát triển tư duy 
Bài tập 82 33 SGK :
Hướng dẫn 
a) x2 - 2xy + y2 + 1
= (x2 - 2xy + y) + 1
= (x - y)2 + 1
vì (x - y)2 ³ 0 ; 1 > 0
Nên : (x - y)2 + 1 > 0
Vậy x2 - 2xy + y2 + 1 > 0
Với mọi số thực x, y
b) Ta có :
x - x2 - 1 = - (x2 - x + 1)
= - (x2 - 2x)
= - [(x - )2 + )
Vì (x - )2 ³ 0 ; > 0
Nên : - [(x - )2 +] < 0
Hay : x - x2 - 1 < 0 " x 
4. Củng cố 
– GV nhấn mạnh lại các dạng toán đã giải.
– Hướng dẫn bài tập 83 33 SGK :
Ta viết được .
Để 2n2-n+2 chia hết cho 2n+1(với nZ) thì 2n+1 phải là ước của 3. Từ đó tìm được n = 0; -1; -2; 1.
– Hướng dẫn HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra.
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các dạng bài tập đã làm.
– Chuẩn bị tiết tới kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai tuan 10.doc