Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 31 (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 31 (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Bằng hình ảng cụ thể cho hs bước đầu nhận biết được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc với nhau

- Nắm được công thức tính thể tích của hhcn

- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán

II. CHUẨN BỊ:

- SGK+giáo án+ bảng phụ+ hình 65,66,67,68

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 31 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 31
Tiết 57	THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
Ngày soạn:
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Bằng hình ảng cụ thể cho hs bước đầu nhận biết được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc với nhau
- Nắm được công thức tính thể tích của hhcn
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán
CHUẨN BỊ:
SGK+giáo án+ bảng phụ+ hình 65,66,67,68
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ?
Đường thẳng song song với mp khi nào ?
Hai mp song song với nhau khi nào ?
Làm BT9sgk/100
3. Bài mới
+ Cho hs làm ?1 sgk/101
Hs nhìn hìnhvẽ và trả lời
Mà AB và AD có mối quan hệ như thế nào ?
Và có mối quan hệ như thế nào với mp(ABCD)?
Ta nói AA’^mp(ABCD)
Vậy khi nào thì AA’^mp(ABCD)
- Hướng dẫn hs phát hiện nội dung phần nhận xét
- Cho hs làm ?2, ?3 sgk/102
+ Khi không có điểm chung
+ Khi không có điểm chung
+ Chữa bài 9
+ làm ?1 SGk
+ trả lời
+ Nêu mối quan hệ
+ Nêu nhận xét
+ Làm ?3
1.Đường thẳng vuông góc với mp. Hai mp vuông góc :
AA’^AD vì ABCDA’B’C’D’ là hhcn Þ A’ADD’ là hcn
Tương tự : A’A^AB
A’
D
C
B
A’
D’
C’
B’
ADÇAB={A}
AD,ABỴmp(ABCD)
AA’^AD, AA’^AB
Þ AA’^mp(ABCD)={A}
Hs làm ?2, ?3 sgk/102
Hoạt động 2: Thể tích hình hộp chữ nhật.
Gv treo bảng phụ có hình 86
- Trong hình hộp có mấy lớp hình lập phương đơn vị ? Mỗi lớp gồm bao nhiêu hình ?
- Hình hộp có bao nhiêu hình lập phương đơn vị, mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích là 1cm2 nên Vhhcn là ?
- Vậy nếu các kích thước của hhcn là a,b,c (cùng đơn vị đo) 
Þ V ? 
Gv giới thiệu VD sgk/103
+ Quan sát hình vẽ
+ Trả lời
+ Trả lời
+ Nêu kích thước hình chữ nhật
2: Thể tích của hình hộp chữ nhật :
- Trong hình hộp có 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp gồm 17.10 hình
- Hình hộp bao gồm17.10.6 hình lập phương đơn vị
-Thể tích hhcn là 17.10.6 (cm3)
V = a . b . c
4. Củng cố
+ Cho hs làm bài 11/104
Cho hs tìm hướng giải
Các kích thước tỉ lệ với 3,4,5 cm, tìm được ?
+ Làm bài 11/ 104
+ Nêu cách giải
3. Luyện tập
Bài 11
Gọi các kích thước của hhcn lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Vì chúng tỉ lệ với 3,4,5 nên ta có :
Vậy a = 6, b = 8, c =10
+ Cho hs làm bài 12sgk/104
Hs làm bài 12, nêu rõ cách tính từng cạnh Þ số liệu cụ thể Þ Điền vào bảng
Sau khi tính toán, gv gút lại cho hs công thức :
5.Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc bài
Làm bài tập 13/104sgk
+ Nêu cách làm
Bài 12:
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
Tiết 58: Luyện tập
Ngày soạn:
I. Mục tiêu bài dạy.
- Hs biết kể tên một số đường thẳng song song
- Biết cách tính thể tích một số hình hộp đơn giản
- Rèn kĩ năng tính toán.
II. Chuẩn bị.
	Gv: Soạn bài, bảng phụ
	Hs: Làm bài ở nhà
III. Hoạt động dạy và học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Chữa bài 13.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Chữa bài cũ
+ Yêu cầu hs nhận xét bài 13
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Yêu cầu Hs đọc bài
? Nêu cách làm
+ Yêu cầu Hs lên bảng chữa
+ Yêu cầu Hs nhận xét
Bài 16
+ Yêu cầu Hs đọc bài
+Gv treo bảng phụ
+ Yêu cầu Hs lên bảng chữa
+ Yêu cầu Hs nhận xét
? Kể tên các đường thẳng song song với mặt phẳng ABKI, 
? Kể tên những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng DCC’D’
Bài 18: Đố
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
+ Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trả lời
+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét
5. Hướng dẫn học ở nhà
Oân bài 
- Xen lạ những bài đã chữa
+ Đọc bài
+ Nêu cách làm
+ Lên bảng chữa
+ Nhận xét
+ Đọc bài
+ Quan sát hình vẽ
+ Lên bảng chữa
+ Nhận xét
Kể tên
+ Thảo luận theo nhóm
+ Lên bảng làm
+ Nhận xét
I. Chữa bài cũ
Bài 13
II. Luyện tập
Bài14.
Thể tích nước đổ vào bể là
120.20 =24000(lít) = 2,4m3 
Gọi chiều rộng của bể nước là x.
Theo bài ra ta có
2,4=2. 0,8. x
 x = 2,4 : 1,6
	x= 1,5
Bài 16.
- AA’, B’C’, CH, HG, DG, DC, D’C’, A’B’ song song với mặt phẳng ABKI
Bài 18

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_31_ban_4_cot.doc