Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 45 - Lê Mai Hiền

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 45 - Lê Mai Hiền

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ

 - HS nắm vững nội dung của định lý Talet (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán.

3.Thái độ: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vo thực tế

*Trọng tâm: Định lí ta let

B.CHUẨN BỊ : Gv: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng,

 Hs: Bảng phụ, phiếu học tập

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 I. Ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 III. Bài mới:

 

doc 18 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 45 - Lê Mai Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ../ .. / 2012 
Ngày dạy :./  / 2012 
 Chương III 	TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
 Tiết 37 ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ
 - HS nắm vững nội dung của định lý Talet (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán.
3.Thái độ: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
*Trọng tâm: Định lí ta let
B.CHUẨN BỊ : Gv: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng, 
 Hs: Bảng phụ, phiếu học tập
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
- GV nhắc lại thế nào là tỉ số giữa hai số a và b 
- thực hiện ?1SGK
- Có nhận xét gì về đơn vị đo độ dài của các đoạn thẳng AB và CD; MN và EF
Tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì ?
? AB = 300 cm ; CD = 400 cm
?AB =3m; CD= 4m
Vậy tỉ số giữa hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo không ?
HOẠT ĐỘNG 2 : 
-Yêu cầu HS thực hiện 
AB = 2 ; CD = 3 ; A’B’ = 4
C’D’ = 6 
So sánh và 
- Ta nói AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
- Vậy AB và CD tỉ lệ với 2 đthẳng A’B’ và C’D’ khi nào?
HOẠT ĐỘNG 3 
- GV đưa bảng phụ hình vẽ 3 SGK ; 
biết BC // B’C’
So sánh các tỉ số :
; 
?
GV chốt lại và đưa ra định lý
- Nhắc lại định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet
HOẠT ĐỘNG 4 : 
- Yêu cầu HS làm ?4 
Thực hiện ?1	SGK
; 
- Các đoạn thẳng này đều có cùng đơn vị đo
Thực hiện 
 = 
HS trả lời
- HS quan sát hình vẽ và trả lời
- các tỉ số này từng cặp bằng nhau
HS nhắc lại 
- HS nhắc lại
- 2 HS lên bảng làm ?4 
- 2 HS lên bảng làm 
bài tập 1
Cả lớp làm vào phiếu học tập
?1sgk:
*Định nghĩa : SGK
Tỉ số giữa hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là 
Chú ý : Tỉ số giữa hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa : SGK
 = hay 
Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A’B’ và C’D
3. Định lý Talet trong tam giác
 GT	ABC ; B’C’ // BC	
 KL	; ;	
Định lý : 
4.Luyện tập: ?4 sgk:
a, Do a // BC nên 
( đl Talet )
Thay AD = ; DB = 5 ; EC = 10 ;
AE = x ta có 
 x = = 2 
b, 
 = 6,8 
IV. Củng cố:
 ? Nêu nội dung định lý ta let.
V. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc lý thuyết
 - Làm bài tập 2, 3, 4 , 5 Tr 59 – SGK 
 Chuẩn bì bài “ Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet”
Ngày soạn:. /  / 2012
Ngày dạy : . / .... / 2012
Tiết 38: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALÉT 
A. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet
- HS vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, nắm đuợc các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ // BC
- Qua mỗi hình vẽ, HS viết được các tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau
*Trọng tâm: Định lí đảo và hệ quả của định lí ta let
B.CHUẨN BỊ : 
- Bảng phụ, thước kẻ
- Phấn màu, bảng nhóm, compa, eke
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu định lý Talet trong tam giác
 III. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : Định lý đảo
- Thực hiện ? 1 SGK
So sánh và 
B’C’ // BC . tính B’C’
Nhận xét gì về C và C’ và BC và B’C’
- Đó là nội dung của định lý Talet đảo.
- Giáo viên nêu định lý
- Aùp dụng định lý làm ? 2
 = ( = )
AC” = 3 cm
C’ C”
BC // B’C’
- Học sinh nhắc lại
- HS lên bảng làm ? 2 
1. Định lý đảo :
 ; B’ AB,C’ AC ;
 GT	 
 KL	B’C” // BC
HOẠT ĐỘNG 2 : Hệ quả của định lý Talet
lý Talet ta có điều gì ?
- Từ C kẻ C’D // AB ( D thuộc BC ) theo định lý Talet ta cũng có điều gì ?
- B’C’ như thế nào với BD ? VÌ saoTừ đó suy ra điều gì ?
- Nếu trường hợp đường thẳng a song song với 1 cạnh của tam giác và phần kéo dài của 2 cạnh còn lại hệ quả trên còn đúng nữa không ?
- Giáo viên nêu phần Chú ý - SGK
Hoạt động 3
- Nêu định lý đảo và hệ quả của định lý Talet
- Làm ? 3 
- làm bài tập 6
- HS đọc lại hệ quả
- HS ghi GT, KL
 = 
B’C’ = BC
- HS trả lời
- HS trả lời
- 3 HS lên bảng làm
- HS hoạt động nhóm
2. Hệ quả của định lý Talet : ( SGK )
Vì B’C’ // BC nên : 
 = ( Đl Talet )	(1)
Từ C kẻ C’D // AB ( D BC ) suy ra
 ( định lý Talet )	(2) B’C’DB là hình bình hành ( Có các cạnh đối song song ) B’C’ = BD 	(3)
Từ (1) , (2) và (3) ta có :
Chú ý 
Ta cũng có : 
Luyện tập: 
?3 sgk: 
a, x = 2,6
b, x = 9,4 : 3
c, x = 5,25
Bài tập 6 sgk
IV. Củng cố: 
 Gv: ? Nêu nội dung định lí đảo và hệ quả của định lí ta let
V. HDVN:
 - Học thuộc nội dung định lí đảo và hệ quả của định lí
 - HDHS làm bài tập 9 tr63.sgk
 - Btvn : 8,9,10 tr63.sgk
Ngày soạn:  / / 2012
Ngày dạy :  /  / 2012
 Tiết 39: LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí talét đảo và thuận
- Vận dụng định lí xác định được các cặp đường thẳng // trong hình với các số liệu đã cho
- Vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng
*Trọng tâm: 
 Luyện tập về định lí ta let 
B. CHUẨN BỊ :
GV: Phấn màu và bảng phụ, thước thẳng; êke; compa
HS: Thước thẳng; êke; compa
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ
 ? Phát biểu nội dung định lí ta lét thuận và đảo
 ? Nêu hệ quả của định lí talét
III. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
 Gọi 1 hs lên bảng chữa bài tập 9(tr63.sgk)
Gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: Luyện tập:
Nêu đề bài 10 tr63sgk.
Yêu cầu hs đọc đề bài và q/s hình 16 sgk
- HDhs làm bài
Nêu đề bài bài 11(Tr63sgk)
Vẽ lại hình; ghi lại gt và kl
Gợi ý 
MN//EF//BC và chia AH thành 3 đoạn thẳng bằng nhau thì sẽ chia đường thẳng nào thành các đoạn bằng nhau nữa?
Từ đó ta có tỷ số
Tứ giác MNEF là hình gì?
Công thức tính diện tích đuờng cao là cạnh nào? Bằng bao nhiêu cm?
Gv cùng HS làm
-1 HS lên bảng làm
N
M
 A
D
B
	 C
- Hs đọc đề bài và q/s hình vẽ
- Hs làm bài theo hướng dẫn của gv
- Hs đọc đề bài và vẽ hình vào vở
HS trả lời
HS trả lời 
HS ghi bài
 I.Chữa bài tập
BT 9 trang 63
Ta có MB//DN
Aùp dụng hệ quả định lí talét
II.Luyện tập
Bài 10(tr63sgk)
a) Từ gt B’C’ song song BC, áp dụng hệ quả của đinhj lí ta lét và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
b/ Từ gt AH’= 1/3AH, ta có
và do đó . Gọi S và S’ là diện tích của các tam giácABC và AB’C’, ta có:
Bài 11(Tr63sgk)
 A
 M N
 E F
 B H C
 a) Từ các giả thiết của bài toán ta có 
b)Gọi diện tích của các tam giác AMN,AEF,ABC theo thứ tự là S1,S2,S
Aùp dụng kết quả câu b) bài 10, ta có:
Từ đó: S2S1=SCm2
Vậy SMNFE = 90 cm2
IV. Củng cố:
 ? Nêu nội dung của hai định lí ta lét trong tam giác.
V. HDVN:
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - Hd hs làm bài14 tr64 sgk.
 - Btvn:13,14(tr64sgk)
Ngày soạn: ../../2012
Ngày dạy :  /  / 2012
Tiết 40 : TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
 A.MỤC TIÊU:
- Hs nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác của tam giác hiểu cách chứng minh định lí
- Vận dụng định lí giải 1 số BT trong sgk
 *Trọng tâm: Tính chất đường phân giác của tam giác
B. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu và bảng phụ, thước thẳng;êke;compa
HS: thước thẳng; êke;compa
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Phát biểu định lí talét thuận; đảo và hệ quả của chúng
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định lí
Làm BT
 vẽ sẵn tam giác ABC có Â=1000; AB=3cm; AC=6cm; 
AD là phân giác Â
Đo BD;DC
Tính và so sánh tỷ số 
GV chốt lại vấn đề đó là tính chất đường phân giác của tam giác
Nhắc lại nội dung tính chất đó
Ghi lại gt và kết luận dựa hình vẽ cũ (không có số đo)
Gợi ý:
Qua B kẻ BE//BC (E thuộc AD)
Tam giác BEA là tam giác gì? Vì sao?
 Từ quan hệ // đó ta có tỷ lệ thức nào dựa vào hệ quả định lí talét
Định lí đã chứng minh xong chưa? Vì sao
HS ghi lại cách chứng minh
Hoạt động 2: Chú ý
Góc ngoài của tam giác là gì?
Vẽ phân giác góc ngoài của Â?
GV vietá lại hệ thức
Chốt lại: hệ thức vẫn đúng với phân giác ngoài
Hoạt động 3: Luyện tập:
Làm BT?2 và ?3 trang 67
HS làm theo nhóm
Đại diện trình bày lại kết quả?
Gv chỉnh sửa lại cho đúng và yêu cầu hs chữa vở
1 HS lên bảng
HS còn lại quan sát và nhận xét
1Hai tỉ số đó bằng nhau
HS nhắc lại như SGK
HS đứng tại chỗ nêu cho GV ghi
-Tam giác cân tại B
HS trả lời tỉ lệ thức như bên
Đã chứng minh xong dựa vào 2 lập luận
1 HS lên bảng vẽ
HS còn lại tự vẽ vào vở
HS làm theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Hs chữa vở.
I/ Định lí 
 A 
(SGK)
 B D C 
 E
GT : Cho ; AD là phân giác của góc BAC 
KL: 
Chứng minh
Qua B kẻ BE//AC (E AD)
góc BAE = góc BEA 
( vì cùng bằng góc EAC)
Tam giác BEA là tam giác cân đỉnh B. Có BE=AB (1)
Theo hệ quả định lí talét ta có: 
Từ (1);(2) ta suy ra
II.Chú ý:
Định lý vẫn đúng với đường phân giác góc ngoài
BT?2 trang 67
x/y =1/2 
b) x=5/2
BT?3 trang 67
IV. Củng cố:
 ? Hãy nhắc lại tính chất đường phân giác của tam giác.
V. HDVN:
 - Học thuộc tính chất đường phân giác của tam giác
 - HDhs làm bài tập 16tr67sgk.
 - Btvn: 16,17(tr67,68sgk)
Ngày soạn: ../../ 2012
Ngày dạy :  /  / 2012
 Tiết 41 BÀI TẬP 
A. MỤC TIÊU:
-Hs được củng cố nội dung định lí về tính chất đường phân giác của tam giác; định lí Talét 
-Vận dụng định lí giải 1 số BT trong sgk
*Trọng tâm: 
 Luyện tập về tính chất đường phân giác của tam giác
B. CHUẨN BỊ: 
GV: Phấn màu và bảng phụ, thước thẳng; compa
HS: thước thẳng; compa
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác
 III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 
Chữa bài tập:
 Gọi hs lên bả ...  chốt lại chứng minh, yêu cầu vài học sinh phát biểu định lý.
Chú ý cho học sinh định lý trên vẫn dúng cho 2 trường hợp đặc biệt.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Cho học sinh làm bài tập củng cố trên bảng phụ.
Ngoài ra trả lời thêm câu hỏi?
Nếu~ theo tỷ số kthì ~ theo tỷ số nào? 
Cho HS làm bài 24
Giáo viên đọc tiểu sử 
Ta-let cho học sinh nghe.
Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau, kích thước có thể khác nhau.
HS làm câu a, b vào giấy nháp sau đó 2 em nhắc lại định nghĩa.
Cả lớp nghe giới thiệu khái niệm tỷ số đồng dạng, một em đọc chú ý.
HS làm bài SGK và yêu cầu trả lời được các tính chất, sau đó cho 3 – 5 em nhắc lại 
Các nhóm đọc đề, chứng minh sau đó báo cáo theo 2 ý sau :
Tỷ số các cạnh không thay đổi theo vị trí.
Các cặp góc của hai tam giác vẫn chứng minh được bằng nhau một cách tương ứng
Học sinh làm bài tập củng cố trên bảng phụ.
Nếu 	 ~ theo tỷ số k 
 thì ~ theo tỷ số 1/k?
HS làm bài 24
1) Hình đồng dạng:
Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là hình đồng dạng.
2) Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa :
 ~ 
Chú ý : Tỷ số 
gọi là tỷ số đồng dạng.
b) Tính chất :
(Bảng phụ)
b1) ~ 
b2) 	= 
 => ~ 
b3) 	 ~ 
 ~ 
c) Định lý : (SGK)
GT
, MN // BC
KL
~ AMN
3. Luyện tập: 
Bài 23: trang 71
Các mệnh đề sau đây đúng hay sai?
Hai tam giác = nhau thì đồng dạng.
Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
Bài 24: trang 72
Nếu ~
theo tỷ số k1 
 ~ 
theo tỷ số k2
 ~ 
theo tỷ số k1k2
IV. Củng cố:
 ? Nêu định nghĩa và định lí về tam giác đồng dạng.
V. HDVN:
 - Học thuộc nội dung định nghĩa và định lí sgk.
 - Hdhs làm bài 25sgk.tr72
 - Btvn:25,26sgk.tr72.
IN ĐẾN ĐÂY 06/02
Ngày soạn:..//2012
Ngày dạy : ../../2012 
 Tiết 43:	 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
- HS củng cố vững chắc đ/nghĩa và t/chất hai tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng dạng.
- Vận dụng thành thạo định lí “Nếu MN // BC, MAB, NAC => AMN ABC ” để giải quyết các bài tập cụ thể, kĩ năng nhận dạng hai tam giác đồng dạng.
- Cẩn thận chính xác trong việc viết các góc, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
* Trọng tâm: Luyện tập về hai tam giác đồng dạng
B. Chuẩn bị:
GV: Sgk, Ga. Thước có chia khoảng, êke.
HS: Sgk, vở ghi. Thước, êke
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
 1.Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Tính chất?
 2.Nêu định lí về hai tam giác đồng dạng?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập:
- Gọi 1 hs lên bảng chữa bài 26. sgk
- Gọi hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2: 
Nêu đề bài bài 27 sgk.
- Y/c HS đọc và phân tích bài toán
Tìm các cặp tam giác đồng dạng?
Tìm các cặp góc tương ứng bằng nhau, tỉ số đồng dạng của cặp thứ nhất?
Cặp thứ 2
Cặp thứ 3
Nêu đề bài bài 28 sgk.
- Yùc hs đọc và phân tích bài toán. Nêu đề 
GT?, KL?
CA’B’C’ = ?
CABC = ?
Hai tam giác này đồng dạng với nhau theo hệ số nào?
=> Tỉ số nào?
Áp dụng tính chất nào để có được CA’B’C’ / CABC
Theo câu a ta có chu vi tam giác nào có chu vi lớn hơn
Từ ta áp dụng tính chất nào để có CABC - CA’B’C’ 
Tính CABC và CA’B’C’? 
- 1 Hs lên bảng chữa bài 26 
- Hs dưới lớp nhận xét
- Hs đọc đề bài 
GT: ABC, MAB, 
AM=½AB;ML//AC; MN//BC; 
NAC; LBC 
KL: a. Tìm các cặp tam giác đồ dạng.
b. Viết các cặp góc tương ứng bằng nhau, các cặp cạnh tương ứng.
AMN ABC
MBL ABC 
AMN MBL
b. các cặp góc bằng nhau là: góc A chung; góc AMN bằng góc B; 
và: 
- Hs đọc đề bài 
HS nêu GT, KL
3/5
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Chu vi tam giác ABC lớn hơn chu vi tam giác A’B’C’
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
100 và 60.
I. Chữa bài tập:
Bài 26 Sgk/72
 A A’
M N 
 B’ C’
 B C
Trên cạnh AB lấy M sao cho 
AM = 2/3 AB. Vẽ MN // BC (NAC)
Ta có:AMN ABC theo tỉ lệ 2/3
Dựng A’B’C’= AMN
A’B’C’ là tam giác cần dựng.
II. Luyện tập:
Bài 27
 Chứng minh 
a.Vì MN//BC =>AMN ABC
ML //AC => MBL ABC
=> AMN MBL
b. AMN ABC => A chung, 
 AMN = B; ANM = C
MBL ABC =>BML = A
B chung; BLM = C
= 
AMN MBL => A = BML (đvị); (đvị);
 = 
Bài 28 Sgk/ 72: Ta có: 
CA’B’C’ = A’B’ + A’C’ + B’C’
CABC = AB + AC + BC
Mặt khác A’B’C’ ABC theo hệ số k = 3/5
=> 
b. Theo câu a ta có:
=> CABC = 20 . 5 = 100
 CA’B’C’ = 20 . 3 = 60
 IV. Củng cố:
 ? Nêu định nghĩa tam giác đồng dạng và định lí về tam giác đồng dạng
V. HDVN:
- Về xem lại kĩ lí thuyết về tam giác đồng dạng, tính chất và định lí về tam giác đồng dạng.
- Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học. BTVN: 26,27,28 Sbt/71
Ngày soạn:../../ 2012
Ngày dạy :.. // 2012
Tiết 44 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
A. Mục tiêu: 
- HS nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c). Đồng thời nắm được hai bước cở bản dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng 
AMN ABC chứng minh AMN = A’B’C’ rồi suy ra ABC A’B’C’
- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
- Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc
* Trọng tâm: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
B.Chuẩn bị: 
 GV: Sgk, GA, thước kẻ. Bảng phu ïghi ?.1, ?.2
 HS: Sgk, Vở ghi, thước kẻ. Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
I. Oån định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
GV treo bảng phụ ghi nội dung ?.1 cho HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng nhóm
 A 
 M N 
 B C 
 A’
 B’ C’
Gv: gọi hs làm và sau đĩ từ bài tốn này để nêu đl như phần 1
Vì AM = 2cm => M là trung điểm của AB,
 AN = 3cm nên N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của ABC
=> MN//= ½ BC = 4 cm (1)
Vì MN//BC=>AMN ABC
=> . Mặt khác MN = B’C’
AM = A’B’, AN=A’C’=>AMN =A’B’C’ (c.c.c) => AMN A’B’C’ (2)
=> 
Từ (1) và (2)=> ABC A’B’C’ 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Ta thấy AMN ?A’B’C’ 
Và tỉ số nào?
Từ 1 và 2 ta suy ra được kết luận nào?
Từ bài tập này các em hãy xây dựng lên định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ? 
Hoạt động 2: Chứng minh định lí
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí
Hoạt động 3: Áp dụng 
GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo luận nhanh và trả lời tại chỗ
Chú ý tìm các tỉ lệ nhỏ trên nhỏ, lớn trên lớn để so sánh và kết luận.
Hoạt động 4: Luyện tập:
Bài 30
Theo bài ra ta có tam giác nào đồng dạng với tam giác nào?
=> tỉ số nào?
Chu vi tính như thế nào? => Áp dụng tính chất nào để có A’B’+A’C’+B’C’?
=> A’B’=?
A’C’=?
B’C’=?
HS phát biểu
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
AM = A’B’; AN = A’C’ 
Vì (gt) 
=> A’B’C’ ABC
Hs nghe gv hướng dẫn để đọc phần cm như sgk
HS thảo luận nhanh và trả lời
ABC DFE
A’B’C’ ABC
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
11 cm
55/3 cm
77/3 cm
1. Định lí 
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
GT ABC,A’B’C’ 
KL ABC A’B’C’ 
 * Chứng minh 
2. Áp dụng
Ta có: ABC DFE 
Vì 
3. Luyện tập
Bài 30 Sgk/75
Gọi các độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ là: A’B’= c, 
A’C’ = b ; 
B’C’ = a và a + b + c = 55
Vì A’B’C’ ABC
 IV. Củng cố:
? Nêu địnhlí về trường hợp đông dạng thứ nhất của hai tam giác
 V. HDVN:
Về xem kĩ lại lí thuyết và định lí, hệ quả của định lí talét
Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học
BTVN: 29, 31 Sgk/74, 75
Ngày soạn:.. / . / 2012
Ngày dạy: / / 2012
 Tiết 45 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
A. Mục tiêu:
HS nắm trắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ 2. đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN =A’B’C’ rồi suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’.
Vận dụng được định lí vừa học nhận biết được hai tam giác đồng dạng và tìm được tỉ số, các góc bằng nhau tương ứng.
Rẽn kĩ năng vận dụng điịnh lí đã học, cẩn thận, logic trong chứng minh.
* Trọng tâm: Trường hợp đồng dạng thứ hai
B. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3 
HS: Bảng nhóm, đdht
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
Vẽ hình đo đạc tìm kiến thức mới
GV treo bảng phụ ?.1 yêu cầu HS vẽ hình đo BC và EF so sánh với các tỉ số rồi đi đến KL dựa trên định lí của trướng hợp thứ nhất.
Từ bài tập trên hay xây dựng thành định lí?
GV cho một vài HS phát biểu.
Gv yêu cầu hs ghi gt – kl của định lí để cm
Gv: Hd: Tương tự như trường hợp 1 lấy M như thế nào?
Kẻ MN như thế nào?
=> tam giác nào đồng dạng với tam giác nào?
=> AM/AB =?
Mà AM = ? => A’B’/AB =?
=> AN ? A’C’?
=>AMN ? A’B’C’ 
Vậy ta suy ra kết luận gì? 
Hoạt động 2: Aùp dụng:
?.3
GV cho HS làm việc cá nhân và trả lời tại chỗ.
 A D 
600 600 
3 4 6 8
B C
 E F
BC = 3.7; EF = 7.4
Vậy = 
Theo định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất 
=> ABC DEF
HS phát biểu tại chỗ.
M thuộc AB , AM = A’B’ 
MN//BC
AMN đồng dạng với ABC
AM/AB = AN/AC
AM = A’B’=> 
A’B’/AB = AN/AC =>AN =A’C’
=>AMN = A’B’C’ 
=>ABC A’B’C’ 
HS làm việc cá nhân và trình bày.
1. Đinh lí
Định lí:
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
GT ABC, A’B’C’
 , A = A’
KL ABC A’B’C’
 A A’ 
 M N B’ C’
 B C
Chứng minh 
2. Áp dụng
?.2 ABC DEF 
?.3 B
 5 D 7,5
 3
 500
 A 2 E C
AED ABC
Vì 
Và: Góc A chung
IV.Củng cố:
 ? Nêu định lí về trường hợp đông dạng thứ hai của hai tam giác 
V. HDVN:
Về xem kĩ lại lí thuyết và hai trường hợp đồng dạng đã học
Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học
BTVN: 32, 33, 34 Sgk/77

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_37_den_45_le_mai_hien.doc