1 Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Củng cố cho HS qui tắc chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức sắp xếp.
- Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức .
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hành giải toán.
2 Trọng tâm
Chia đa thức sắp xếp.
3 Chẩn bị:
GV:Thước thẳng,bảng phụ.
HS:Bảng nhóm.Ôn lại: các hằng đẳng thức đáng nhớ, qui tắc chia đa thức sắp xếp.
4 Tiến trình:
4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
4.2 Kiểm tra miệng:
LUYỆN TẬP Tiết: 18 Tuần 9 Ngày dạy:20/10/2010 1 Mục tiêu a. Kiến thức: - Củng cố cho HS qui tắc chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức sắp xếp. - Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức . c. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi thực hành giải toán. 2 Trọng tâm Chia đa thức sắp xếp. 3 Chẩn bị: GV:Thước thẳng,bảng phụ. HS:Bảng nhóm.Ôn lại: các hằng đẳng thức đáng nhớ, qui tắc chia đa thức sắp xếp. 4 Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện học sinh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 4.2 Kiểm tra miệng: HS1: Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B , đa thức thương Q và đa thức dư R(3đ) Sữa bài tập 69/SGK/31(7đ) HS1: A = B.Q + R BT:69/SGK/31 3x4 + x3 + 6x –5 x2 +1 3x4 +3x2 3x2 – x +1 x3 -3x2 + 6x – x3 – x -3x2 +5x - 5 3x2 -3 5x -2 3x4 + x3+6x –5=(x2 –1)(x2 –2x +1) + (5x-2) HS2:Sữa bài tập 68/SGK/31(10đ) HS:Lên bảng trình bày GV:Chốt lại và ghi điểm HS2: Bài tập 68/SGK/31 a) x + y b) 25x2 – 5x + 1 c) y – x 4.3 Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV:Cho HS làm bài 72/SGK/32 Làm phép chia ( 2x4+ x3- 3x2 + 5x– 2) :( x2–x +1) HS: Lên bảng trình bày HS:Dưói lớp làm bài vào vở GV: Yêu cầu một Hs nhận xét Bài 72/SGK/32 2x4 + x3 - 3x2 + 5x – 2 x2 –x +1 - 2x4 + 2x3 - 2x2 2x2+3x - 2 3x3 - 5x2 + 5x – 2 -3x3 +3x2 - 3x -2x2 +2x - 2 +2x2 -2x + 2 0 Ta ghi: ( 2x4+ x3- 3x2 + 5x– 2):( x2–x +1) = 2x2+3x – 2 GV:Cho HS làm Bài 74/SGK/32 Tìm số a để đa thức 2x3- 3x +x + a chia hết cho đa thức (x +2) Hướng dẫn HS thực hiện: Gọi thương của phép chia trên là Q(x) Ta có: 2x3- 3x +x + a = Q(x).(x+2) Nếu x = -2 thì Q(x) (x+2) = 0 Suy ra:2.(-2)3- 3(-2)2 + (-2) + a = 0 -16 – 12 - 2 + a = 0 - 30 + a = 0 a = 30 Bài 74/SGK/32 2x3 - 3x2 + x + a x + 2 –2x3 – 4x2 2x2 – 7x + 15 –7x2 + x + a 7x2 +14x + 15x + a – 15x -30 a – 30 Vậy R = a – 30 do đó R = 0 a – 30 = 0 a = 30 GV:Cho HS làm Bài 50/SBT/8 Cho đa thứcA x4 -2x3 +x2+ 13x– 11 và B = x2 –2x +3. Tìm thương Q và dư R sao cho:A = B.Q +R GV: Để tìm thương Q và dư R ta phải làm gì? HS: Ta phải thực hiện phép chia A cho B. GV: Yêu cầu một HS lên bảng làm Bài 50/SBT/8 x4 – 2x3 + x2+ 13x – 11 x2 –2x +3 –x4 + 2x3 – 3x2 x2 – 2 –2x2+ 13x – 11 +2x2 – 4x + 6 9x – 5 Vậy: Q = x2– 2 , R = 9x – 5 4.4 Bài học kinh nghiệm Nếu a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(x) chia hết cho (x-a). Dư của phép chia đa thức f(x) cho ( x-a) là f(a). 4.5 Hướng dẫn học ở nhà: - Đối với tiết học này + Xem lại cách chia đa thức đã xắp xếp. + Làm bài tập : 75, 76, 77, 78, 79 , 80/SGK/33. + Hướng dẫn bài 77 : Biến đổi đa thức đã cho về dạng tích ( sử dụng hằng đẳng thức ) , sau đó thay giá trị của x và y vào biểu thức thu gọn , thực hiện phép tính. Kết quả: a) 1000 b) N = (2x –y)3 tại x = 6 và y = -8 có giá trị là 8000. - Đối với tiết học tiếp theo + Trả lời 5 câu hỏi ôn tập chương I/SGK/32. + Làm các bài tập về nhà 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: