Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập

Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập

1. MỤC TIÊU:

- HS Củng cố khái niệm phân thức đại số , hai phân thức đại số bằng nhau, Vận dụng tốt các tính chất của phân thức đại số vao bài toán rút gọn phân thức đại số.

- Có kỹ năng vận dụng phối hợp các kiến thức đã học giải các bài toán.

2. CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.

+ Học sinh: khái niệm phân thức đại số, phân thức đại số bằng nhau, các tính chất của phân thức đại số, cách rút gọn phân thức đại số .

3. PHƯƠNG PHÁP.

 - Hoạt động nhóm.

 - Vấn đáp.

4 . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

4.1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

 

doc 55 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết: 25
1. Mục tiêu:
- HS Củng cố khái niệm phân thức đại số , hai phân thức đại số bằng nhau, Vận dụng tốt các tính chất của phân thức đại số vao bài toán rút gọn phân thức đại số.
- Có kỹ năng vận dụng phối hợp các kiến thức đã học giải các bài toán.
2. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: khái niệm phân thức đại số, phân thức đại số bằng nhau, các tính chất của phân thức đại số, cách rút gọn phân thức đại số .
3. PHƯƠNG PHÁP.
	- Hoạt động nhúm.
	- Vấn đỏp.
4 . Hoạt động trên lớp.
4.1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Kiểm tra hai phân thức sau có bằng nhau hau không.
Câu 2. Rút gọn phân thức
4.3. Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Đọc đề bài 
? Nêu cách làm bài 
? Nhận xét cách làm bài
GV nhận xét chung cách làm bài và gọi học sinh làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 ? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
GV treo đề bài trên bảng phụ
? nêu cách làm bài 
GV gọi học sinh làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Nêu cách làm bài 3
GV nhận xét chung cách làm bài của học sinh
GV gọi học sinh làm bài trên bảng
 GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác.
Học sinh đọc hiểu đề bài
+ Tìm nhân tử chung của tử và mẫu.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Học sinh nhận xét 
Học sinh dưới lớp làm bài.
Học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
- Học sinh rút kinh nghiệm qua bài làm
- Học sinh đọc hiểu đề bài 
 + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (Nếu cần) để tìm nhân tử chung.
 + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
- Học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (Nếu cần) để tìm nhân tử chung có thể thực hiện quy tắc đổi dấu A=-(-A)
 + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
- Học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Bài tập 1. Rút gọn phân thức
Bài tập 2 Rút gọn phân thức.
Bài tập 3. Rút gọn phân thức. 
4.4. Củng cố:
1) Tìm số nguyên x sao cho P đạt giá trị nguyên tại các guái trị đó: 
2) Rút gọn phân thức đại số : 
4.5. Hướng dẫn về nhà.
	1) Học thuộc các tính chất cơ bản của phân thức đại số , quy tắc đổi dấu. 
	2) Cách rút gọn phân thức đại số.
	3) 10,11,12 (SBT - Tr17)
5. Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: ..
Tiết: 26
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- HS hiểu quy đồng mẫu thức nhièu phân thức đại số là biến đổi các phân thức đại số đã cho thành các phân thức đại số mới có cùng mẫu thức, và lần lượt bằng các phân thức đại số đã cho.
1.2. Kỹ năng:
- nắm vững các bước quy đồng mẫu thức.
1.3. Thái độ.
- Rèn luyện cách tìm mẫu thức chung, tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. Khi các nhân tử của các mẫu đối nhau biết cách đổi dấu để tìm mẫu thức chung.
2. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Phép cộng phân số.
3. Phương pháp
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp.
4 . Hoạt động trên lớp.
4.1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số 
Câu 2. Tìm các phân thức đại số bằng nhau, giải thích tại sao chúng bằng nhau
	Có nhận xét gì về pt c và d ?
4.3. Bài học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Để thực hiện phép cộng hay phép trừ ta cần phải biết quy dồng mẫu số. Tương tự để thực hiện phép cộng hay phép trừ các phân thức đại số ta cũng phải biết quy đồng mẫu thức 
Vậy quy đồng mâu thức như thế nào ? 
? Cho hai phân thức đại số biến dổi hai phân thức đại số trên thành hai phân thức tương ứng bằng nó và có cùng mẫu.
? vậy quy đồng mẫu thức là gì
? Theo em hiểu mẫu thức chung có tính chất gì 
? làm 
? Ta có thể chọn làm mẫu thức chungđược không 
? Chọn mẫu thức chung nào đơn giản hơn.
Gv phân tích cho học sinh tại sao mẫu là đơn gảin hơn.
GV Khi các mẫu là các đơn thức thì tìm mẫu thức chung khôg khó khi các mẫu là các đa thức tìm mẫu thức chung như thế nào ?
Làm ví dụ sau: 
Tìm mẫu thức chung của.
Gv treo bảng phụ 
Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (4 phút)
? Tìm mẫu thức chung của các phân thức đại số 
? Qua bài này em hãy học tập cách tìm mẫu thức chung của các phân thức.
? nêu cách tìm mẫu thức chung 
GV chốt lại vấn đè qua ví dụ cho học sinh thông qua chỉ vào bảng phụ.
N.T 
số
Lũy thừa của x
Lũy thừa của (x-1)
Mẫu thức 
4
Mẫu thức 
6
x
(x-1)
Mẫu thức chung 
12
BNCNN(4,6)
x
Gv giới thiệu mục 2 
Gv thuyết trình Ví dụ: 
? Tìm mẫu thức chung của hai mẫu thức
? Tìm nhân tử mà nhân với mỗi mẫu bằng MTC
Vậy quy đồng mẫu thức các phân thức ta làm theo các bước nào
? Làm 
Gv goi hs làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? - Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV nhận xét chung bài làm rút kinh nghiẹm cho hs 
? Tương tự làm 
Gợi ý: Nhận xét sự giống nhau của và 
? Vậy qua ta có nhận xét gì
Học sinh suy nghĩ cach làm bài
- Trả lời: Quy đồng mẫu thức là:
Biến đổi các phân thức đại số thành các phân thức đại số mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đại số đã cho.
+ Mẫu thức chung là một đa thức chia hết cho tất cả các mẫu đã cho.
Học sinh đọc đề bài.
 ta có thể chọn làm mẫu thức chung.
+ Ta chọn đơn giản hơn.
Học sinh nghe giảng.
Học sinh quan sát theo dõi 
Học sinh thảo luận nhóm.
Trả lời được các câu hỏi mà gv đã nêu.
+ Phân tích mẫu thành nhân tử 
+ Lập mẫu thức chung là một tích gồm: 
- Nhân tử bằng số là một số đơn giản nhất chia hết cho các nhân tử bằng số của các mẫu(Nếu là số nguyên thì nên lấy bằng BCNN của trị tuyệt đối của các số đó)
- Các lũy thừa của cùng một biểu thức với số mũ cao nhất.
Học sinh nghe giảng Ví dụ
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh nêu các bước
HS đọc hiểu đề bài 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Sau khi thực hiện đổi dấu phân thực thứ hai ta có bài toán 
Đôi khi ta cần áp dụng quy tắc đổi dấu để quy đồng phân thức đại số cho nhanh
Cho hai phân thức đại số biến dổi hai phân thức đại số trên thành hai phân thức tương ứng bằng nó và có cùng mẫu.
Giải :
Quy đồng mẫu thức là:
Biến đổi các phân thức đại số thành các phân thức đại số mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đại số đã cho.
+ Mẫu thức chung kí hiệu là: 
MTC.
Ví dụ: MTC =(x+y)(x-y)
1.Tìm mẫu thức chung.
F Mẫu thức chung là một đa thức chia hết cho tất cả các mẫu đã cho.
+ ta có thể chọn làm mẫu thức chung.
Ta chọn đơn giản hơn.
Quy đồng mẫu thức ta có thể làm như sau: 
Œ phân tích mẫu thức của các phân thức thành nhân tử 
 Mẫu thức chung cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau.
- Nhân tử bằng số là tích của các nhân tử bằng số của các mẫu (nếu nhân tử bằng số là các số cảu các mẫu là số nguyên dương thì ta lấy nhân tử bằng số của mẫu thức chung là BCNN của các số đó)
- Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất.
2 Quy đồng mẫu thức.
Ví dụ: Quy đồng mẫu thức của hai phân thức sau;
Ta nói: 3x là nhân tử phụ của mẫu thức và 2(x-1) là nhân tử phụ của .
Vậy để quy đồng mẫu thức các phân thức ta làm như sau: 
+ Phân tích các mẫu thành nhân tử. Tìm mẫu thức chung.
+ Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
+Nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ.
 Quy đồng mẫu thức.
 Quy đồng mẫu thức.
do đó ta trở lại 
4.4. Củng cố:
1) Nêu cách tìm mẫu thức chung của các phân thức
	Học sinh nêu các bước.
2) Nêu các bước quy đồng mẫu thức các phân thức đại số.
3) bài tập:
Làm bài tập 14
4.5. Hướng dẫn về nhà.
	1) Học thuộc cách tìm mẫu thức chung của các phân thức
	2) các bước quy đồng mẫu thức các phân thức đại số
	3) 15; 16; 8;19 (SGK - Tr43) 
5. Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày soạn: .. 
Tiết: 27
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức.
- HS thực hành thành thạo việc quy đồng các mẫu thức các phân thức đại số làm cho việc thực hiện phép cộng các phân thức đại số ở các tiết tiếp theo.
1.2. Kỹ năng:
- Với mức độ quy đông hai phân thức đại số, ba phân thức đại số với mẫu đơn giản, các mẫu thức phải phân tích thành nhân tử ở mức độ đơn giản 
1.3. Thái độ:
- Rèn luyện cách tìm mẫu thức chung, tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. Khi các nhân tử của các mẫu đối nhau biết cách đổi dấu để tìm mẫu thức chung.
2. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Phép cộng phân số.
3. Phương pháp
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp.
4 . Hoạt động trên lớp.
4.1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: 
	a) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức đại số là gì /
	b) Nêu các bước quy đồng mẫu thức các phân thức đại số. 
Câu 2. Quy đồng mẫu thức các phân thức sau.
4.3. Bài học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gv treo bảng phụ ghi đề bài, yêu cầu học sinh đọc hiểu đề bài. 
Gv gợi ý. 
? Các mẫu thức đã là một tích chưa
? Tìm mẫu thức chung theo quy tắc.
Gv gọi 2 học sinh làm bai trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
 Chú ý: Gv có thể hướng dẫn cho học chưa thuộc các bước làm.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Gv lưu ý có học sinh tìm mẫu thức chung khác với bài trên bảng.
GV nhận xét đ ... ận gì về hai phân thức 
? Để tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức ta làm như thế nào 
? Làm 
GV gọi hai học sinh làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 
GV nhận xét chung khi phân thức có mẫu, tử bằng 1.
? Phát biểu công thức thể hiện phép chia phân số
Vận dụng tương tự ta có công thức thể hiện phép chia các phân thức.
? Làm 
Gợi ý: Phân tích thành nhân tử:
GV gọi học sinh làm bài trên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 
? Viết dãy phép chia sau thành phép nhân.
=? 
? Vận dụng làm 
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 
GV lưu ý: thứ tự thực hiện các phép tính, tránh sai lầm thực hiện chia trước.
? Có phải ba phân thức trên đối nhau hay không
Học sinh đọc đề bài làm bài tập.
Học sinh làm bài trên bảng.
Học sinh dưới lớp làm bài
Tích của chúng bằng 1.
+ Ta chỉ việc tìm phân thức mới có tử là mẫu thức, mẫu là tử thức của phân thức đã cho.
Học sinh làm bài trêb bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Học sinh đọc đề bài làm bài tập.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: Làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Không phải. Ta có thể chỉ ra hai phân thức đối nhau trong bài. 
1. Phân thức nghịch đảo.
 Làm tính nhân.
Hai phân thức có tích bằng 1 gọi là nghịch đảo của nhau.
Tổng quát:
 Phân thức nghịch đảo của:
2. Phép chia.
Quy tắc: (SGK - Tr54) 
 Làm tính chia.
 Thực hiện phép tính sau:
4.4. Củng cố:
	 Bài tập 40.
b) Tìm phân thức nghịch đảo của sau đó thực hiện phép nhân và rút gọn.
4.5. Hướng dẫn về nhà.
	1.Học thuộc quy tắc chia các phân thức.
	2. Làm bài 45; 44c (SGK - Tr54) 
	 Làm bài 36a,b; 38a,b; 40a (SBT - Tr23)
5. Rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn: .
Tiết: 39
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm biểu thức hữu tỉ. Hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức, đưa biểu thức về thành phân thức.
1.2. Kỹ năng:
- HS biết cách tính giá trị của nột phân thức đại số.
- Biến đổi biểu biểu thức hữu tỉ thành một dãy các phân thức và thực hiện các phép toán trên phân thức.
	1.3. Thái độ:
2. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Phép chia phân số.
3. Phương pháp
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp.
4. Hoạt động trên lớp.
4.1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ.
	Thực hiện phép tính: 
4.3. Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Lấy ví dụ về: Phân thức, đa thức, đơn thức, biểu thức có các phép toán về phân thức. 
GV giới thiệu: 
Ta viết nghĩa là 
Các biểu thức trên gọi chung là biểu thức hữu tỉ .
? Vậy biểu thức hữu tỉ là gì
GV: Đưa ra khái niệm. 
Do các biểu thức hữu tỉ là một dãy các phép toán trên phân thức do vậy ta có thể thực hiện các phép toán để đưa biểu thức hữu tỉ thành phân thức.
 GV yêu cầu học sinh đọc hiểu ví dụ 1 
HD: 
1) Tìm hiểu các bước biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành phân thức đại số .
2) Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức đại số có điểm nào giống với ta thực hiện các phép toán trên phân thức.
GV gọi học sinh trả lời theo câu hỏi gợi ý
? Vận dụng ví dụ trên làm 
Gv gọi học sinh làm bài trêb bảng.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 
GV nhận xét cách làm, các bước làm.
? Tính giá trị của biểu thức sau tại x=1.
GV giới thiệu giá trị xác định của biến.
? Những giá trị nào của biến để tính được giá trị.
? Tìm giá trị của x để 
 Vậy Đ/K xác định của biểu thức là gì.
? x= 2004 có thuộc Đ/K xác định của biểu thức không
? Tính giá trị của biểu thức tại x= 2004
Vận dụng ví dụ trên làm 
GV gọi HS làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) 
GV: Nhắc lại cách làm bài đặc biệt lưu ý đến tìm đkxđ
HS lấy các ví dụ theo yêu cầu.
Biểu thức hữu tỉ là một dãy các phép toán trên phân thức 
HS tự đọc hiểu theo gợi ý của gv
1)Đưa biểu thức hữu tỉ về dãy các phép toán trên phân thức. Thực hiện các phép toán trên phân thức.
2) Chúng giống nhau là cùng thực hiện các phép toán trên phân thức .
HS làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS trả lời không làm được
Khi giá trị của biến làm cho: 
Hay 
 x=2004 thỏa mãn điều kiện của biến. 
Với x=2004 ta có: 
a) Đ/K của x để phân thức xác định là: 
b) 
x=1000000 thỏa mãn điều kiện để giá trị của phân thức xác định nên ta có 
Với x = 1000000 thì 
Tại x= -1 ta có
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
1. Biểu thức hữu tỉ:
Ví dụ: 
2. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Ví dụ: (SGK - Tr56) 
(Học sinh đọc hiểu)
 Biến đổi biểu thức thành phân thức.
3. Giá trị của phân thức.
Ví dụ 2: Cho phân thức 
a) Giá trị của phân thức xác định khi: b) Ta có: 
x=2004 thỏa mãn điều kiện của biến. 
Với x=2004 ta có: 
 Cho phân thức 
a) Đ/K của x để phân thức xác định là: 
b) 
x=1000000 thỏa mãn điều kiện để giá trị của phân thức xác định nên ta có 
Với x = 1000000 thì 
Tại x= -1 ta có
4.4. Củng cố:
	Bài 46 
 HD:
	a) Đặt phép chia: 
	b) Đặt phép chia: 
	bài 47:
	a) Giá trị của x để phân thức xác định là: hay 
	b) Giá trị của x để phân thức xác định là:
 4.5. Hướng dẫn về nhà.
	1. Làm bài 48 (SGK - Tr56) 
	 Làm bài 44a,b; 47a,b (SBT - Tr25)
5. Rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Tiết: 40
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- HS củng cố cách nhân, chia các phân thức.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cách biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức.
- Hiểu sâu hơn, tìm điều kiện xác định của phân thức.
- Cách tìm giá trị của một phân thức.
	1.3. Thái độ.
2. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: Phép chia, nhân phân thức. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức, cách tính giá trị của phân thức.
3. Phương pháp
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp.
4 . Hoạt động trên lớp.
4.1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Làm tính chia. 	
Câu 2: Biến đổi biểu thức hữu tỉ. 
4.3.Bài học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Thực hiện 
? Thực hiện =?
? Thực hiện phép chia.
? Tương tự câu a làm câu b.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV lưu ý cho học sinh các bước thực hiện phép toán.
GV: treo bảng phụ ghi bài tập2 
? Em nêu cách tìm Q.
GV: Như vậy ta thực hiện phép chia hai phân thức để tìm Q.
GV: gọi hs làm bài trên bảng. Yêu cầu hs dưới lớp làm bài.
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 Qua bài này ta thấy thực chất bài toán là thực hiện các phép toán về phân thức. Do đó cần nắm chắc các tìm nhân tử chưa biết trong một tích.
GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập 3.
? Giá trị của phân thức xác đinh khi nào 
GV: gọi hs làm bài trên bảng.
? Tìm giá trị của phân thức khi x= 1, khi x= -1.
? Tìm đk để phân thức dạng: bằng 0 
? Tìm đkxđ của phân thức đại số 
Gợi ý: thu gọn, tìm đkxđ 
? Vận dụng tìm x để phân thức: =0
HS: làm bài trên bảng.
HS: làm bài dưới lớp
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: đọc tìm hiẻu bài toán
HS: làm bài trên bảng.
HS: làm bài dưới lớp.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: quan sát tìm hiểu bài toán.
Khi:
 hay (x-1)(x+1)0
HS làm bài trên bảng.
Với x= 2 thỏa mãn đkxđ thay vào biểu thức ta có:
Với x= 1 không thỏa mãn đkxđ. Tại x=1 không có giá trị của phân thức.
để phân thức bằng 0 thì cần đk: A=0 và B0.
HS: làm bài trên bảng.
đkxđ: 
để phân thức có giá trị bằng 0 thì: 
Vậy x= -6 hoặc x= 1 thì biểu thức có giá trị bằng 0. 
Bài tập 1. Biến đổi biểu thức 
Bài tập 2.
Tìm Q biết.
Gải: 
Bài tập 3.
Cho 
a) Giá trị cuat phân thức xác đinh khi:
 hay (x-1)(x+1)0 
suy ra đkxđ của phân thức là:
x0 và x1.
b)
Với x= 2 thỏa mãn đkxđ thay vào biểu thức ta có:
Với x= 1 không thỏa mãn đkxđ. Tại x=1 không có giá trị của phân thức.
c) Tìm x để biểu thức hữu tỉ có giá trị bằng 0.
đkxđ: 
để phân thức có giá trị bằng 0 thì: 
Vậy x= -6 hoặc x= 1 thì biểu thức có giá trị bằng 0.
4.4. Củng cố:
	GV: hệ thống lại một số dạng bài tập cơ bản.
Lưu ý hs một số cách biến dổi phân biểu thức hữu tỉ .
 4.5. Hướng dẫn về nhà.
	1. Làm bài: 47,48,522
1a,52a (SGK - Tr57)
	2. Chuẩn bị nội dung ôn tập cuối học kì I.
5. Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTu tiet 25 tro di.doc