Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Đặng Trường Giang

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Đặng Trường Giang

I. MỤC TIÊU :

- Kiến thức : HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.

- Kỹ năng : Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức

- GDHS : Vận dụng tốt vào giải toán

II. CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên : Bài Soạn SGK SBT Bảng phụ

2 Học sinh : Học bài và làm bài tập đầy đủ SGK SBT Bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1.Ổn định lớp : 1 Kiểm diện

2. Kiểm tra bài cũ : 7

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Soạn: 13 / 10 / 2009
Tuần : 8
Tiết : 16
	Giảng: 15 / 10 / 2009
§11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
Kỹ năng : Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức
GDHS : Vận dụng tốt vào giải toán
II. CHUẨN BỊ : 
1 Giáo viên : - Bài Soạn - SGK - SBT - Bảng phụ
2 Học sinh : - Học bài và làm bài tập đầy đủ - SGK - SBT - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Ổn định lớp : 	1’ Kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 	7’ 
HS1 : 	- Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
- Giải bài tập 41 tr 7 SBT
a) 18x2y2z : 6xyz 	; b) 5a3 : (-2a2b) 	; c) 27x4y2z : 9x4y
(Kq : 3xy)	; (Kq : - a)	;	(Kq : 3yz )
3. Bài mới : 
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
12’
HĐ : 1 Quy tắc : 
GV yêu cầu HS thực hiện ?1 cho đơn thức : 3xy2
- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
- Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2
- Cộng các kết quả với nhau.
GV cho HS tham khảo SGK, sau 1 phút gọi 1 HS lên bảng thực hiện ví dụ khác SGK 
- GV giới thiệu :
2x2 + 3xy - là thương của phép chia
(9x2y3+6x3y2-4xy2) : 3xy2
Hỏi : Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào ?
Hỏi : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần điều kiện gì ?
GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ tr 28 SGK
GV lưu ý cho HS trong thực hành có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian
Ví dụ : 
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4) : 	: 5x2y3 
= 6x2 - 5 - x2y
HS : đọc ?1 và tham khảo SGK 
- 1HS lên bảng thực hiện ?1 (lấy đa thức khác đa thức SGK)
- Các HS khác tự lấy đa thức khác thỏa mãn yêu cầu của đề bài và làm vào vở chẳng hạng 
	(9x2y3+6x3y2-4xy2) 
- HS : nghe GV giới thiệu
HS trả lời quy tắc như SGK
1 vài HS nhắc lại
Trả lời : Tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức
1 HS đọc to ví dụ trước lớp 
 HS : xem lưu ý SGK
1 Quy tắc : 
a) Ví dụ : 
(9x2y3+6x3y2-4xy2) : 3xy2
=(9x2y3 : 3xy2) + (6x3y2 : 3xy2) + (-4xy3 : 3xy2)
= 3xy + 2x2 - 
b) Quy tắc : 
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B, rồi cộng các kết quả với nhau
c) Ví dụ : 
(30x4y3-25x2y3-3x4y4) : : 	: 5x2y3 
=(30x4y3 : 5x2y3) + (25x2y3 : 5x2y3) + (- 3x4y4 : 5x2y3)
= 6x2 - 5 - x2y
t Chú ý : (SGK)
8’
HĐ 2 : Áp dụng :
GV yêu cầu HS thực hiện ?2. (Đề bài đưa bảng phụ)
 GV gợi ý : Em hãy thực hiện phép tính theo quy tắc ?
 Hỏi : Bạn Hoa giải đúng hay sai ?
Hỏi : Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài áp dụng quy tắc, ta còn có thể làm như thế nào ?
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu b
 Gọi HS nhận xét và sửa sai
1 HS đọc to đề bài bảng phụ
HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp 
 HS : Bạn Hoa giải đúng
Trả lời : Ta còn có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức
1 HS lên bảng thực hiện câu b
1 vài HS nhận xét và sửa sai
2. Áp dụng :
Bài ?2 :
a) Ta có :
(4x4-8x2y2+12x5y) : (-4x2) 
= 4x4:(-4x2)-8x2y2:(-4x2) 	+ 12x5y) : (-4x2)
= x2 + 2y2 - 3x3y
Nên bạn Hoa giải đúng
b)
(20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y
= 4x2 - 5y - 
15’
HĐ 3 : Luyện tập :
t Bài 64 (28) SGK : 
Làm phép chia : 
a) (-2x5 + 3x2 - 4x3) : 2x2
b)(x3-2x2y+ 3xy2) : (-x)
c)(3x2y2+6x2y3-12xy): 3xy
Gọi 3HS lên bảng 
Gọi HS nhận xét
t Bài 65 tr 29 SGK :
Làm phép chia 
[3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 
	- 5(x - y)2] : (y -x)2
Hỏi : Em có nhận xét gì về các cơ số của lũy thừa trong phép tính ? nên biến đổi như thế nào
[[Hỏi : nếu đặt x - y = t thì viết lại phép chia như thế nào? 
GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp.
t Bài 66 tr 29 SGK :
GV đưa đề bài 66 lên bảng phụ
Hỏi : Ai đúng ? Ai sai ?
Hỏi : Giải thích tại sao 5x4 chia hết cho 2x2
 HS : làm vào vở
 3 HS lên bảng làm
HS1 : câu a
HS2 : câu b
HS3 : câu c
1 vài HS khác nhận xét và sửa sai
HS : làm vào vở theo sự gợi ý của GV
- Trả lời : Các lũy thứa có cơ số (x - y) và (y - x) là đối nhau, nên biến đổi :
(y - x)2 = (x - y)2
HS : [3t4 + 2t3 - 5t2] : t2
1 HS lên bảng làm tiếp
HS : đọc đề bài ở bảng phụ 
 Trả lời : Quang đúng
Trả lời : vì 5x4 : 2x2 = x2
t Bài 64 tr 28 SGK : 
Kết quả :
a) - x3 + - 2x
b) - 2x2 + 4xy - 6y2
c) xy + 2xy2 - 4
t Bài 65 tr 29 SGK :
[3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 
	- 5(x - y)2] : (y -x)2
= [3(x - y)4 + 2(x - y)3 - 	- 5(x - y)2] : (x -y)2
Đặt x - y = t
Ta có :
[3t4 + 2t3 - 5t2] : t2
= 3t2 + 2t - 5
= 3(x - y)2 + 2(x - y) - 5
t Bài 66 tr 29 SGK :
Vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B nên bạn Quang trả lời đúng
2’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ - Bài tập về nhà : 44, 45, 46, 47 tr 8 SBT
IV RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_16_bai_11_chia_da_thuc_cho_don_thu.doc