I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B; Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B;
2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức;
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận.
II. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS.
III. Đồ dùng dạy học: Tài liệu, bảng phụ, giáo án.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
Nêu quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số? Viết tổng quát? Áp dụng tính: x5 : x2
NDĐA: am : an = a m - n ( Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau.) x5 : x2 = x3
GV+HS: Nhận xét và cho điểm
3. Nội dung bài mới:
Tiết 15 §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Lớp Ngày soạn Ngày dạy HSVM Ghi chú 8B 11/10/2014 ../10/2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B; Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; 2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức; 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận. II. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, tích cực hóa hoạt động của HS. III. Đồ dùng dạy học: Tài liệu, bảng phụ, giáo án. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 5' Nêu quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số? Viết tổng quát? Áp dụng tính: x5 : x2 NDĐA: am : an = a m - n ( Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau.) x5 : x2 = x3 GV+HS: Nhận xét và cho điểm 3. Nội dung bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 18' 1. Quy tắc GV: Cho HS làm ?1 SGK. GV: Hướng dẫn HS xét hệ số, xét các biến 5 = 15 : 3 , x5 = x7 : x2 ? Em có nhận xét gì về cách làm bài trên GV: Chốt lại Áp dụng giải VD2: ?2 SGK. GV: Yêu cầu các em thực hiện ? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? ? Em nào có thể phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ? Hai em nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức? Củng cố : - Đơn thức 21xy3 có chia hết cho đơn thức 7x2y không ? vì sao ? - Đơn thức 15x5y3 có chia hết cho đơn thức -3y2z không ? vì sao ? GV: Kết luận HS: Thực hiện: x3 : x2 = x3 – 2 = x b) 15x7 : 3x2 = (15 : 3)( x7: x2) = 5x5 c) 20x5 : 12x = ( 20 : 12)( x5: x ) = x4 HS: - Chia hệ số của đơn thức này cho hệ số của đơn thức kia - Chia lũy thừa của từng biến cho nhau. HS: Thực hiện a) Tính 15x2y2 : 5xy2 15x2y2 : 5xy2 = (15:5)(x2: x)(y2:y2) = 3x b)12x3y: 9x2 = (12: 9)(x3: x2)( y:1) = xy HS: Trả lời - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A và số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A HS: 1) Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau HS: trả lời: Giải thích vì sao 21xy3 không chia hết cho 7x2y. Tương tự, HS giải thích câu b. 20' 2. Áp dụng GV: Các em thực hiện ?3. GV: Gọi 3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, c GV: Ta thấy: Giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào biến y GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn Củng cố : GV: Yêu câu các em làm tính chia trong các bài 59a, 60a, 61a trang 26, 27sgk Chú ý : Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau: (-5)2 = 52 = 25 Tổng quát : Hai số đối nhau có cùng một luỹ thừa là số chẵn thì bằng nhau : (-x)8 = x8 GV: Chốt lại HS: Thực hiện 3 HS lên bảng. cả lớp làm bài vào vở. 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z P = 12x4y2 : (-9xy2 ) = x3 Thay x = -3 vào biểu thức trên ta có : P = x3 = ( -3 )3 = ( -27 ) = 36 HS nhận xét bài làm của bạn. HS: Thực hiện. 59a. 53 : ( -5 )2 = 53 : 52 = 5 Bài 60 / 27 a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x2 Bài 61 / 27 a) 5x2y4 : 10x2y = y3 HS cả lớp làm bài vảo vở. 4. Củng cố bài giảng: Trong giờ học 5. Hướng dẫn về nhà: (1') Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - BTVN : 59b, c ; 60b, c; 61b, c; 62 trang 26, 27sgk GV: Hướng dẫn giải bài 59c: Để giải bài 59c ta dùng công thức luỹ thừa của một tích: (a.b )n = an. bn Bằng nhau hoặc công thức luỹ thừa của một thương: ( b 0) để giải. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: