Hoạt động 1: Bài cũ
Viết CTTQ các hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 54Ta có thể sử dụng phương pháp nào trước ?
Ta có thể nhóm các hạng tử nào với nhau?
Nhân tử chung ?
Cho học sinh lên thực hiện
Đặt nhân tử chung?
Vậy để x3 - x = 0 ta phải giải bài toán nào?
ð Giải những bài toán nào?
Có dạng hằng đẳng thức nào?
GV hướng dẫn cùng học sinh thực hiện
Để tính nhanh ta đi phân tích thành nhân tử
Có dạng hằng đẳng thức nào?
(x + ?)2 để 2. x .? =
Thay x tính = ?
Ta có thể nhóm các hạng tử nào?
Có dạng hằng đẳng thức nào?
Thay x ?
Ta có thể thêm ? để x2 - 4x +?
= (x - 2)2 ?
= ?
=> kết quả ?
= ( x + ? )2 + 4 - ?2
Vậy => ? = ? để 2x. ? = 5x
Tuần 7 Ngày soạn : 28/09/2010 Ngày dạy: 04 /10/2010 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử - Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử và giải thành thạo các loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử - Giới thiệu học sinh phương pháp thêm bớt hạng tử tách hạng tử - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học - GV : Bảng phụ( đèn chiếu )ghi sẵn gợi ý của bài tập 53 - HS : bảng nhóm bút dạ III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Bài cũ Viết CTTQ các hằng đẳng thức đáng nhớ ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 54Ta có thể sử dụng phương pháp nào trước ? Ta có thể nhóm các hạng tử nào với nhau? Nhân tử chung ? Cho học sinh lên thực hiện Đặt nhân tử chung? Vậy để x3 - x = 0 ta phải giải bài toán nào? Giải những bài toán nào? Có dạng hằng đẳng thức nào? GV hướng dẫn cùng học sinh thực hiện Để tính nhanh ta đi phân tích thành nhân tử Có dạng hằng đẳng thức nào? (x + ?)2 để 2. x .? = Thay x tính = ? Ta có thể nhóm các hạng tử nào? Có dạng hằng đẳng thức nào? Thay x ? Ta có thể thêm ? để x2 - 4x +? = (x - 2)2 ? = ? => kết quả ? = ( x + ? )2 + 4 - ?2 Vậy => ? = ? để 2x. ? = 5x =( x - *)2 – 6 - *2 => * = ? để 2x.* = 5x Gv hướng dẫn làm GV hướng dẫn học sinh thực hiện Hoạt động 3 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập (A+ B)2 = A2 + 2AB +B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 A2 – B2 =(A - B)(A + B) (A+B)3 =A3+3A2B+3AB2+B3 (A-B)3 =A3-3A2B+3AB2-B3 A3+B3=(A+B)( A2 -AB +B2) A3-B3=(A-B)( A2 +AB +B2) Đặt nhân tử chung 2x – 2y và (x2 – 2xy + y2) x2 x(x2 - ) x(x2 - ) x2 - = 0 và x = 0 A2 – B2 (A + B)2 ( x+ )2 2500 - y2 - 2y - 1 A2 – B2 = 8800 Thêm 1 bớt 1 ( x – 2) 2 – 1 = ( x + 2,5)2 + 4 – 6,25 * = 2,5 Bài 54Sgk/25 Phân tich thành nhân tử a. x3 + 2x2y + xy2 – 9x = x( x2 + 2xy + y2 -9) = x[(x + 1)2 – 32] = x(x + 1 – 3)( x + 1 + 3) b. 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = 2.(x – y) – (x2 – 2xy + y2) = 2.(x – y) – (x – y)2 = (x – y)[ 2 – (x – y)] = ( x – y)(2 – x + y) c. x4 – 2x2 = x2(x2 – 2) Bài 55 Sgk/25 Tìm x biết x3 - x = 0 x = 0 ĩ x(x2 - ) = 0ĩ x2 - = 0 ĩ x = 0 và x = ± b. (2x – 1)2 –(x + 3)2 = 0 ĩ[2x–1–(x+3)][2x–1+(x+3)] = 0 ĩ(2x–1–x–3)(2x–1+x+3) = 0 ĩ(x – 4 )(3x + 2) = 0 x – 4 = 0 ĩ ĩx = 4 và x = - 3x + 2 = 0 Bài 56 Sgk/25 Tính nhanh giá trị a. x2 + x + Tại x = 49,75 Ta có: a. x2+x+=(x+)2 = (x+0,25)2 Thay x = 49,75 vào biểu thức ta được: (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 b. x2 – y2 -2y – 1 tại x= 93 và y=6 Ta có: x2–y2-2y–1= x2–(y2+2y+1) = x2 – (y+1)2 =[x –(y+1)][x + (y+1)] =(x – y – 1)(x + y +1) Thay x = 93, y = 6 ta được (93 – 6 +1)(93 +6 +1) = 88 . 100 = 8800 Bài 57 Sgk/25 Phân t ích thành nhân tử x 2 – 4x + 3 = x2 – 4x + 4 – 1 = ( x2 – 4x + 4) – 1 = (x – 2)2 – 1 = (x – 2 – 1)( x – 2 + 1) b. x2 + 5x +4 = (x + 2,5)2+4–6,25 = (x +2,5)2 – 2,25 = (x+2,5)2– 1,52 = (x + 2,5 – 1,5)(x + 2,5 + 1,5) c. x2 – x – 6 = (x – 0,5)2–6–0,25 = (x - 0,5)2 – 6,25 =(x – 0,5 – 6,25)(x – 0,5 +6,25) =(x – 6,75)(x +5,75) d. x4 + 4 = x4 + 4 +4x2 – 4x2 = (x4 + 4 +4x2) – (2x)2 =(x2 +2) – (2x)2 =(x2 + 2 - 2x)(x2 +2 + 2x) Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà Về học thuộc các hằng đẳng thức và xem kĩ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Coi lại các tính chất của lũy thừa với số mũ tự nhiên Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học ?. Để chia hai đơn thức ta làm như thế nào? Số mũ của từng biến tương ứng trong đơn thức chia như thế nào với số mũ của các biến tương ứng trong đơn thức bị chia? BTVN : 26, 27, 28, 31, 32, 34, 35 Sbt/6,7. IV:Lưu ý khi sử dụng giáo án: học thuộc các hằng đẳng thức và xem kĩ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Coi lại các tính chất của lũy thừa với số mũ tự nhiên Tuần 7 Ngày soạn : 28/ 09/2010 Ngày dạy: 06/10/2010 Tiết 14 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo và chính xác phép chia đơn thức cho đơn thức, xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học - GV : Bảng phụ - HS : Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò N ội dung Hoạt động 1: Bài cũ Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số ? Vậy xm : xn = 1 khi nào ? Số a gọi là chia hết cho b khi nào? Vậy đa thức A gọi là chia hết cho đa thức B khi nào ? Để nghiên cứu kĩ hơn vấn đề này thầy cùng các em nghiên cứu trong bài học hôm nay và các bài học sau này. Hoạt động 2: Hình thành quy tắc Cho học sinh thảo luận nhóm Ta thấy khi chia hai đơn thức ta hệ số của đơn thức thương đựơc tính như thế nào? Phần biến được tính như thế nào ? ?2. Cho học sinh thực hiện nhóm Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? ( các biến của đơn thức B như thế nào với các biến của đơn thức A ) GV cho học sinh nhắc lại và hoàn chỉnh. Vậy muốn chia hai đơn thức A cho B ta làm như thế nào? GV hướng dẫn cho học sinh và hình thành quy tắc Hoạt động 3: Áp dụng ?3. Muốn tìm thương ta làm như thế nào ? b. Để tính giá trị của biểu thức trước tiên ta phải làm gì ? Cho học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 4 : Củng cố GV hướng dẫn học sinh thực hiện bài 61 Sgk/27 xm : xn = xm – n (với m> = n) Khi m = n Khi có một số q sao cho a=b.q Khi có đa thức Q sao cho A=B . Q Học sinh thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét, bổ sung Lấy hệ số của đơn thức bị chia cho cho hệ số của đơn thức chia Lấy từng biến của đơn thức bị chia chia cho từng biến tương ứng của đơn thức chia Học sinh thảo luận và trình bày, nhận xét, bổ sung Khi các biến của đơn thức B đều có trong đơn thức A và số mũ nhỏ hơn hoặc bằng Học sinh trả lời Học sinh thảo luận nhóm và trình bày Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 1. Quy tắc ?1. Làm tính chia a. x3 : x2 = x b. 15x7 : 3x2 = 5x5 c. 20x5 : 12x = ?2. Tính a. 15x2y2 : 5xy2 = 3x b. 12x3y : 9x2 = Nhận xét Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( A chia hết cho B) ta làm như sau: * Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B *Chia lũy thừa cùa từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B *Nhân các kết quả vừa tìm được Quy tắc: 2.Áp dụng ?3. a. 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b. P = 12x4y2 : (- 9xy2 ) = Thay x = - 3 và y = 1,005 ta được Vậy giá trị của đa thức P tại x = - 3 là 36. 3.Bài tập a. 5x2y4 : 10x2y = y3 b. c. (- xy)10 : (- xy)5 = (- xy)5 Hoạt động 5 : Củng cố - Về xem kĩ lại lý thuyết và dạng bài tập đã làm, học thuộc quy tắc chia hai đơn thức. - BTVN : Bài 59, 60, 62 Sgk/27 - Chuẩn bị trước bài 11 tiết sau học ?. Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào ? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Về xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm Học thuộc các hằng đẳng thức, các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học IV:Lưu ý khi sử dụng giáo án: - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B Ngày 04/10/2010 Kí duyệt tuần 7
Tài liệu đính kèm: