Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2009-2010 - Phạm Văn Lượng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2009-2010 - Phạm Văn Lượng

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh năm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.

- Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu ( nếu có)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2009-2010 - Phạm Văn Lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án đại số 8
Tuần 1
Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày dạy : 24/08/2009
Chương I : phép nhân và phép chia các đa thức
Tiết 1 : Nhân đơn thức với đơn thức
mục tiêu:
HS nắm được qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
rèn cho HS tính tích cực, niềm say mê đối với môn học.
Giúp HS có kỹ năng làm toán một cách chính xác.
phương tiện dạy học :
 + Đèn chiếu, giấy trong, phấn màu, bút dạ.
 + Thước kẻ, êke, compa.
tiến trình dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
 Hoạt động 1: dạy học Quy tắc 
GV nêu yêu cầu :
- Hãy cho một VD về đơn thức?
- Hãy cho một VD một đa thức bất kì gồm 3 hạng tử?
- Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết và cộng các tích vưa tìm được.
- GV: Ta nói 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x với đa thức 3x2 – 4x + 1
- Tương tự hãy làm ?1 
- Qua 2 VD trên, theo em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
- GV:Ghi bảng qui tắc
HS phát biểu :
- Đơn thức :5x
- Đa thức : 3x2 – 4x + 1
- HS phát biểu
- HS chú ý nghe giảng
- HS làm ?1
Ta nói 3x5 + x3 +3x2 là tích của đơn thức 3x2 với đa thức x3 +x +1
-HS phát biểu
- HS ghi qui tắc 
1. Quy tắc :
VD: 5x(3x2 – 4x +1)
= 5x. 3x2 +5x(- 4x) +5x.1
=15x3 – 20x2 + 5x
?1
3x2(x3 +x +1)
=3x2. x3 + 3x2. x +3x2.1
=3 + x3 +3x2
* Quy tắc :(SGK)
A(B + C) = AB + AC
(Với A, B, C là các đơn thức).
Hoạt động 2: dạy học áp dụng 
- GV hướng dẫn HS làm VD trong SGK
Làm tính nhân:
(-2x3)(x2 +5x - )
- GV ghi bảng
- GV y/c HS làm ?2 
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV: Khi đã nắm vững qui tắc ta có thể bỏ qua bước trung gian
- GV y/c HS làm ?3 
+ Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?
+ Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y?
- HS làm bài
(-2x3)( x2+5x - )
=-2x3 .x2 +(-2x3).5x + (-2x3)( - ) 
= -2 x5 -10x4 + x3
- HS làm bài một HS lên bảng 
- HS ghi bài vào vở
S =(đáy lớn + đáy nhỏ).h
 2
S =[(5x +3) +(3x + y)].2y
 2
HS ghi bài vào vở
2.áp dụng:
VD:(-2x3)(x2 +5x - )
=-2x3. x2 +( -2x3).5x +(-2x3)( - )
= -2 x5 -10x4 + x3
?2 Làm tính nhân:
(3 x3y - x2 + xy).6xy3 
= 3 x3y. 6xy3 +( -x2 6xy +xy. 6xy3
= 18x4y4 - 3 x3y3+x2y4
?3
=(8x + y + 3).y
= 8xy +y2 + 3y
Với x=3, y=2, 
S = 58(m2)
 Hoạt động 3: dạy học củng cố
*Bài 3 tr 5 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
- GV hỏi :Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta cần làm gì ?
- GV cho HS nhận xét bài 
- HS : Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta cần thu gọn VT
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét bài của bạn và ghi vở
*HS 1:
a. 3x(12x - 4) – 9x(4x – 3) = 30
36x2-12x-36x2+27x=30
15x = 30
 x =30:15
 x =2
*HS 2:
b. x(5 – 2x) + 2x(x – 1) = 15
5x – 2x2 + 2x2 – 2x =15
3x =15
 x = 15 : 3
 x= 5
. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức
 - Làm bài : 4, 5, 6 tr 5, 6 SGK
 Bài : 1, 2, 3, 4, 5, tr3 SBT
 - Đọc trước bài :"Nhân đa thức với đa thức".
IV:lưu ý khi sư dụng giáo án.
- Sau khi HS làm bài nhiều lần ở cả hai lớp A,C yêu cầu hs bỏ bước trung gian.
- HS có kỹ năng nhân đơn thức với đơn thức thành thạo.
____________________________________
Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày dạy : 27/08/2009
Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức
MUẽC TIEÂU:
Hoùc sinh naờm chaộc quy taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực.
Bieỏt vaọn duùng vaứ trỡnh baứy nhaõn ủa thửực theo hai caựch khaực nhau.
Reứn luyeọn tớnh caồn thaồn, chớnh xaực trong tớnh toaựn.
Phương tiện day học:
Hoùc sinh oõn laùi quy taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực.
Giaựo vieõn chuaồn bũ phieỏu hoùc taọp, baỷng phuù, ủeứn chieỏu ( neỏu coự)
III. tiến trình dạy học :
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
NOÄI DUNG
HOAẽT ẹOÄNG 1: dạy học kiểm TRA BAỉI CU) 
“ Phaựt bieồu quy taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực.”
Aựp duùng : laứm baứi taọp 1c SGK
HOAẽT ẹOÄNG 2:Dạy học quy tắc
- Cho hai ủa thửực :
	x – 2 vaứ 6x2 – 5x + 1
- Haừy nhaõn tửứng haùng tửỷ cuỷa ủa thửực x – 2 vụựi tửứng haùng tửỷ cuỷa ủa thửực 6x2 – 5x + 1?.
- Haừy coọng caực keỏt quaỷ tỡm ủửụùc?.
 Ta noựi ủa thửực 
6x3- 17x2 + 11x -2 laứ ủa thửực tớch cuỷa ủa thửực x – 2 vaứ ủa thửực 6x2 – 5x + 1
- Haừy phaựt bieồu quy taộc ?
- Hửụựng daón cho hoùc sinh nhaõn hai ủa thửực ủaừ saộp xeỏp.
- Em naứo coự theồ phaựt bieồu caựch nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực ủaừ saộp xeỏp ?
- Cho HS nhaộc laùi caựch trỡnh baứy ủaừ ghi ụỷ SGK
- Moọt hoùc sinh leõn baỷng traỷ lụứi.
Hoùc sinh ủaùi dieọn cho nhoựm, ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
Moọt vaứi HS traỷ lụứi.
Ghi quy taộc.
HS thửùc hieõn :
 6x2 – 5x + 1
x	x – 2 
- Hoùc sinh traỷ lụứi . . .
1. Quy taộc : 
a. Vớ duù:
(x – 2)( 6x2 – 5x + 1)
= x.( 6x2 – 5x + 1) – 2.(6x2 – 5x + 1)
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x -2
= 6x3- 17x2 + 11x -2
b. Quy taộc (Tr7 - SGK)
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
? 1 
* Nhaọn xeựt: (SGK)
c. Chuự yự : (SGK)
HOAẽT ẹOÄNG 3 :dạy học vận dụng
? 2 
- Laứm baứi taọp
- Laứm baứi taọp a,b
- Cho HS trỡnh baứy ( Hoaởc GV sửỷ duùng baỷng phuù treõn baỷng).
? 3 
- Laứm 
	Cho HS trỡnh baứy
- Cho HS nhaộc laùi quy taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực.
HS thửùc hieọn treõn phieỏu hoùc taọp:
a)
b)
Hoùc sinh thửùc hieọn.
HS thửùc hieọn treõn phieỏu
2. Aựp duùng: 
? 2 
 Laứm tớnh nhaõn :
	a) (x+3)(x2 + 3x – 5)
	 = x3 + 6x2 + 4x -15
	b) (xy – 1)(xy + 5)
? 3 
	 = x2y2 + 4xy – 5
	S = (2y + y)(2x – y)
	 = 4x2 – y2
Khi x = 2,5 vaứ y = 1 ta coự:
	S = 4 .(2,5)2 – 1
	 = 24 (m2) 
HOAẽT ẹOÄNG 4: dạy học củng cố
- Nhaộc laùi quy taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực.
Laứm baứi taọp 7,8 Tr8 – SGK treõn phieỏu hoùc taọp) . GV thu chaỏm moọt soỏ baứi cho HS. Sửỷa sai, trỡnh baứy lụứi giaỷi hoaứn chổnh.
HS : Laứm caực baứi taọp treõn giaỏy nhaựp, hai hoùc sinh laứm ụỷ treõn baỷng
3. Luyeọn taọp:
Baứi taọp 7,8 (Tr8 – SGK)
7a) 	(x2 – 2x + 1)(x – 1)
	= x3 – 3x2 – 3x – 1 
7b) (x3 – 2x2 + x – 1)(5 - x)
 = 5x3 – 10x2 + 5x – 5 – x4 +2x3 – x2 + x
 = -x4 + 7x3 -11x2 +x – 5
8a) (x2y2 - 
8b) 	(x2 – xy + y2)(x +y)
	= x3 + y3
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Làm bài tâp : 9,10,11,12,13,15 Tr 8, 9-SGK
IV : Lưu ý khi sử dụng giáo án
- Hạn chế sử dụng cách nhân theo cột dọc.
- Chú ý về dấu- Thu gọn đa thức tích.
Tuần 2
Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày dạy : 31 /08/2009
Tiết 3 : luyện tập
mục tiêu;
HS được củng cố khắc sâu kiến thức về qui tắc nhân đơn thưc với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức , đa thức vào từng tình huống cụ thể.
phương tiện dạy học :
 + Máy chiếu và giấy trong ghi bài tập.
 + Thước kẻ, êke, bút dạ, phấn màu. 
Tiến trình dạy học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
 Hoạt động 1 : dạy học chữa bài tập
*Bài tập 8 tr8 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
- 2 HS lên bảng chữa bài
*Bài 6(a, b)tr4 SBT 
(Đề bài đưa lên màn hình)
- GV cho 2 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét và đánh giá bài của HS 
*Bài tập 8 tr8 SGK
- HS đọc đầu bài
- HS lên bảng chữa bài
*Bài 6(a, b)tr4 SBT 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét bài của bạn và tự sửa bài của mình.
I . Chữa bài tập
1. Bài tập 8 tr8 SGK
 Làm tính nhân:
a.(x2y2 - xy + 2y)(x – 2y)
= x2y2(x – 2y) - xy(x – 2y) + 2y(x – 2y)
= x3y2 – 2x2y3 - x2y +xy2 + 2xy - 4y2 
b.(x2- xy + y2)(x + y)
= x2(x + y) - xy(x + y) + y2(x+ y)
= x3 + x2y - x2y - xy2 + xy2+ 
= x3 + y3
*Bài 6(a, b)tr4 SBT 
Thực hiện phép tính:
a.(5x – 2y)(x2 – xy + 1)
=5x(x2- xy+1) – 2y(x2 – xy + 1)
=5x3–5x2y +5x –2x2y +2xy2 – 2y
=5x3- 7x2y + 5x +2xy2 – 2y
b.(x – 1)(x +1)(x + 2)
=[x(x + 1) – 1(x + 1)](x + 2)
=(x2 + x – x – 1) (x + 2)
=(x2 – 1)(x + 2)
=x2(x + 2) – (x + 2)
=x3 + 2x2 – x – 2
Hoạt động 2 : dạy học luyện tập
*Bài 10 tr 8 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
- GV yêu cầu câu a làm theo 2 cách
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn
*Bài 11 tr 8 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
- GV:Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá của biến ta làm như thế nào?
- Cho HS lên bảng làm
- GV nhận xét và sửa bài của HS
*Bài 9 tr 4 SBT
(Đề bài đưa lên màn hình)
- Hãy cho biết CTTQ của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp?
- Hãy biểu diễn tích của hai số sau lớn hơn tích của 2 số đầu là 192?
- Hướng dẫn HS tìm số tự nhiên n
- Cho HS nhận xét bài của bạn
*Bài 10 tr 8 SGK
- HS đọc yêu cầu của bài toán
- 2 HS lên bảng làm theo 2 cách 
- HS nhận xét bài của bạn và ghi vở
*Bài 11 tr 8 SGK
- HS đọc yêu cầu của bài toán
- Ta đi rút gọn biểu thức, sau khi rút gọn biểu thức không còn chứa biến ta nói rằng:giá trị của biến không phụ thuộc vào giá trị của biến .
- HS lên bảng chữa bài .
- HS nhận xét bài của bạn và ghi vở 
*Bài 9 tr 4 SBT
- HS đọc đề bài
- HS :Đó là 2n, 2n +2, 2n + 4
- Ta có :
(2n +2)(2n + 4) – 2n(2n + 2) = 192
- HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài của bạn và ghi vở
II. Luyện tập
1.Bài 10 tr 8 SGK
Thực hiện phép tính:
*HS 1:Cách 1
a.(x2 – 2x + 3)(x – 5)
=x2(x–5)-2x(x –5)+3(x –5)
=x3- 5x2 – x2 + 10x +x – 15
=x3 – 6x2 + x – 15
*HS 2:Cách 2:
 x2 – 2x + 3
 x – 5
 - 5x2 + 10x - 15
 x3 –x2 + x 
 x3 – 6x2 + x – 15
2.Bài 11 tr 8 SGK
(x – 5)(2x + 3) –2x(x – 3) + x +7
=2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= - 8
Vậy chứng tỏ giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến .
3. Bài 9 tr 4 SBT
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2n, 2n + 2, 2n + 4 
Theo bài ra ta có:
(2n +2)(2n + 4) – 2n(2n + 2) = 192
4n2 + 8n +8 + 4n – 4n2 – 4n =192
 8n + 8 = 192
 8n = 192 – 8
 8n = 184
n = 184 : 8
n = 23
Vậy 3 số đó là 46, 48, 50 
Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập : 12, 15, tr 8, 9 SGK
 bài : 7, 8, 10, tr 4 SBT
 - Đọc trước bài : Hằng đẳng thức đáng nhớ.
IV: lưu ý khi sử dụng giáo án.
- HS nắm chắc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thứcvới đa thức.
-Rèn nhiều kỹ năng qua các bài tập ở cả hai lớp.
_________________________________
Ngaứy soaùn :20/08/2009
Ngaứy daùy : 03 /09/2009
Tiết 4: những hằng đẳng thức đáng nhớ
MUẽC TIEÂU:
Hoùc sinh naộm vửừng ba haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự (A + B)2, (A - B)2, A2 – B2
Bieỏt vaọn duùng ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp ủụn giaỷn, vaọn duùng linh hoaùt ủeồ tớnh nhanh tớnh nhaồm.
Reứn luyeọn khaỷ naờng quan saựt, nhaọn xeựt chớnh xaực ủeồ aựp duùng haống ủaỳng thửực ủuựng ủaộn vaứ hụùp lyự
phương tiện dạy học :
Phieỏu hoùc taọp, maựy chieỏu hoaởc baỷng phuù.
tiến trình dạy học :
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
NOÄI DUNG
HOAẽT ẹOÄNG 1: dạy học kiểm tra bài cũ
Haừy phaựt bieồu quy taộc nhaõn hai ủa thửực ?
Aựp duùng : Tớnh
	(2x + 1)(2x + 1) = ?
Nhaọn xeựt baứi toaựn vaứ keỏt quaỷ ?
HS : Moọt hoùc sinh laứm ụỷ baỷng.
- Nhaọn xeựt : ủaừ vaọn duùng quy taộc nhaõn hai ủa thửực ủeồ tớnh bỡnh phửụng cuỷa moọt toồng hai ủụn thửực
HOAẽT ẹOÄNG 2: QUY TAẫC BèNH PHệễNG MOÄT TOÅNG
Thửùc hieọn pheựp nhaõn ;
	(a + b)(a + b)
- Tửứ ủoự ruựt ra (a + b)2 = ?
Toồng quaựt  ... i
II. Luyện tập :
1. Bài 21 tr 12 SGK
a. 9x2 – 6x + 1
 = (3x)2 – 2.3x.1 + 12
 = (3x – 1)2
b.(2x+ 3y)2 + 2(2x+ 3y) +1
 = [(2x+ 3y) + 1]2
 = (2x + 3y + 1)2
2. Bài 22 tr 12 SGK
Tính nhanh:
a. 1012 = (100 + 1)2
 = 1002 + 2.100.1 + 1
 = 10201
b. 1992 = (200 – 1)2
 = 2002 – 2.200.1 + 1
 = 40000 – 400 + 1
 = 39601
c. 47.53
 = (50 – 3)(50 + 3)
 = 502 – 32 
 = 2500 – 9 
 = 2491
3. Bài 23 tr 12 SGK
a. Ta có :
VP = (a – b)2 + 4ab
 = a2 – 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2
 = (a + b)2
 = VT (đpcm)
b. Ta có
VP = (a + b)2 – 4ab
 = a2 + 2ab + b2 – 4ab
 = a2 – 2ab + b2
 = (a – b)2
 = VT (đpcm)
4. Bài 25 tr 12 SGK
a. Cách 1
(a + b + c)2
= (a + b + c)(a + b + c)
= a2 + ab + ac + ab + b2 + bc + ac + bc + c2
Cách 2
(a + b + c)2 = [(a + b) + c]2
= (a + b)2 + 2(a + b).c + c2
= + b2 +c2 +2ab +2ac + 2bc
Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ .
 -Làm các bài số 24, 25(b, c) tr 12 SGK 
 số 13, 14, 15 tr 4, 5 SBT
IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án.
- HS thuộc và vận dụng được các hằng đẳng thức đã học.
- Giáo viên nghiên cứu bài phù hợp với từng đối tượng hs.
______________________________________________
Ngaứy soaùn :01/09/2009 
Ngaứy daùy : 10/09/2009
Tiết 6: những hằng đẳng thức đáng nhớ 
(tiếp)
MUẽC TIEÂU:
Hoùc sinh naộm ủửụùc caực haống ủaỳng thửực (a + b)2, (a – b)2
Bieỏt vaọn duùng haống ủaỳng thửực ủeồ giaỷi baứi taọp.
Reứn luyeọn kyừ naờng tớnh toaựn, caồn thaồn.
phương tiện dạy học :
Phieỏu hoùc taọp, maựy chieỏu hoaởc baỷng phuù.
tiến trình dạy học :
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
NOÄI DUNG
HOAẽT ẹOÄNG 1: TèM QUY TAẫC MễÙI) 
? 1 
- Neõu 
Tửứ keỏt quaỷ cuỷa (a + b)(a + b)2 haừy ruựt ra keỏt quaỷ (a + b)3 ?
- Vụựi A, B laứ caực bieồu thửực ta cuừng coự :
(A+B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
- Haừy phaựt bieồu haống ủaống thửực treõn baống lụứi ?
- Hoùc sinh thửùc hieọn.
- Traỷ lụựi
- HS ghi : (A+B)3= A3 + 	3A2B + 3AB2 + B3
-HS phaựt bieồu haống ủaỳng thửực treõn baống lụựi ?
1. Laọp phửụng cuỷa moọt toồng :	
- Vụựi A, B laứ caực bieồu thửực .
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
HOAẽT ẹOÄNG 2: (dạy học AÙP DUẽNG QUY TAẫC MễÙI) 
(2x + y)3 = . . .
- HS tớnh treõn phieỏu hoùc taõp.
 (2x + y)3 = . . .
- Moọt HS leõn baỷng trỡnh baứy.
Aựp duùng:
a, (x + 1)3 
	= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13
	= x3 + 3x2 + 3x + 1 
b, (2x + y)3 
	= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
	= 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 
HOAẽT ẹOÄNG 3: (dạy học TèM QUY TAẫC MễÙI) 
GV: Neõu 	, HS laứm treõn phieỏu hoùc taọp. Tửứ ủoự ruựt ra quy taộc laọp phửụng cuỷa moọt hieọu.
- Haừy phaựt bieồu haống ủaống thửực treõn baống lụứi ?
- HS laứm treõn phieỏu hoùc taọp.
- Tửứ [a + (-b)]3 = (a - b)3
(A - B)3 = . . . ?
- 2 HS phaựt bieồu haống ủaống thửực treõn baống lụứi.
2. Laọp phửụng cuỷa moọt hieọu :	
- Vụựi A, B laứ caực bieồu thửực .
 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
HOAẽT ẹOÄNG 4 (dạy học AÙP DUẽNG QUY TAẫC MễÙI) 
Aựp duùng : Cho HS tớnh :
	(x - )3 = . . . ?
	(2x – y)3 = . . .?
- Tớnh 
	(2x – y)3 = . . .?
Aựp duùng:
a, (x - )3 
 = x3 + 3.x2. + 3.x. ()2 + ()3
 = x3 - x2 + x - 
b, (2x - y)3 
	= (2x)3 - 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 - y3
	= 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 
c, Khaỳng ủũnh ủuựng laứ :1, 3
HOAẽT ẹOÄNG 5: (dạy học CUÛNG COÁ) 
- Vieỏt naờm haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc.
- Laứm baứi taọp 26 Tr14 – SGK
	(2x2 + 3y)3 = . . .?
	(x - 3)3 = . . .?
A = . . ?
B = . . ?
- HS ghi baỷng
- 2 HS leõn baỷng laứm
Baứi taọp 26 Tr14 – SGK
a, (2x2 + 3y)3 
= (2x2)3 +3.(2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3
= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 
b, (x2 - 3)3
 = (x)3 - 3. (x)2.3 + 3. x.32 + 33
= x3 - x2 + x + 9
Hướng dẫn về nhà.
- Hoùc 5 haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc
-Laứm baứi taọp : 27, 28, 29 Tr14 – SGK
IV. lưu ý khi sử dụng giáo án.
- Viết sẵn các bài tập vào bảng phụ.
- HS thuộc các hằng đẳng thức đã học.
Tuần 4
Ngày soạn :01/09/2009
Ngày dạy : 14/09/2009
Tiết 7 : Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp)
mục tiêu:
- HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương .
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán .
- Rèn cho HS kĩ năng giải toán một cách chính xác, khoa học .
phương tiện dạy học:
 + Máy chiếu và giấy trong ghi bài tập .
 + Phấn màu, bút dạ, thước kẻ, êke .
 	 + Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ, êke .
 A3+B3 =(A–B)(A2 -AB + B2) 
A3-B3 =(A–B)(A2 +AB + B2)
tiến trình dạy học
hoạt động của gv
hoạt động của hs
ghi bảng
hoạt động 1: dạy học kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
* HS1: + Viết các hằng đẳng thức:
(A + B)3 =
(A - B)3 = 
So sánh 2 hằng đẳng thức trên ở dạng khai triển?
 *HS2: Chữa bài tập 28b SGK?
GV nhận xét và cho điểm HS
HS1 làm bài và trả lời
HS2 làm bài
 Hoạt động 2: dạy học tổng hai lập phương 
- GV yêu cầu HS làm ?1
(Đề bài đưa lên màn hình)
- Cho HS thảo luận nhóm
- GV chốt lại và ghi bảng
- Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức tổng 2 lập phương của 2 biểu thức?
* áp dụng:
a.
- GV gợi ý 
x3 + 8 = x2 + 23
- Gọi 1 hs lên bảng làm
b. Viết (x + 1)(x2 – x +1) dưới dạng tổng
* Tương tự làm bài 30a tr 16 SGK
Rút gọn biểu thức
(x+3)(x2–3x+9)- (54+x3)
- GV yêu cầu hs làm bài ra phiếu học tập
- Nhắc nhở hs cần phân biệt (A + B)3 là lập phương một tổng với A3 +B3 là tổng 2 lập phương
- HS đọc yêu cầu của bạn 
- Với a, b là 2 số tùy ý ta có:
(a + b)(a2 – ab + b2)
= a3 - a2b + ab2 + a2b - ab2 + b3
= a3 + b3
- Ghi bài vào vở
- Tổng 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với binh phương thiếu của hiệu 2 biểu thức
- HS lên bảng làm
*Bài 30a tr 16 SGK
- HS làm bài ra phiếu học tập
(x+3)(x2–3x+9)- (54+x3)
= x3 + 33 – 54 - x3
= x3 +27 – 54 - x3 
= - 27
- Nhận xét bài của bạn
6. Tổng hai lập phương :
?1 Tính (a + b)(a2 – ab + b2)
 = a3 + b3
a3 + b3=(a + b)(a2+ ab+ b2)
*Với A và B là các biểu thức tùy ý ta có:
A3+B3 =(A–B)(A2 -AB + B2) 
Trong đó gọi là bình phương thiếu của hiệu A - B 
* áp dụng:
a. x3 + 8
= x2 + 23
= (x + 2)(x2 – 2x + 4)
b. (x + 1)(x2 – x +1)
= x3 + 13 
= x3 + 1
Hoạt động 3: dạy học hiệu hai lập phương
- GV yêu cầu HS làm ?3 tr 15 SGK 
Tính (a – b)(a2 + ab + b2)
- Hãy phát biểu thành lời hằng đẳng thức trên?
* áp dụng
(đề bài đưa lên màn hình)
a.Tính(x-1)( x2 + x +1)
b.Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích
- HS đọc yêu cầu của bài
- Làm bài ra phiếu học tập
(a – b)(a2 + ab + b2)
= a3 + a2b + ab2 - a2b - ab2 - b3
= a3 - b3
- HS ghi bài
-Hiệu 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tích của hiệu 2 biểu thức với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức
* áp dụng
- HS làm bài ra phiếu học tập
7. Hiệu hai lập phương
?3 Tính (a – b)(a2 + ab + b2)
 a3 - b3=(a – b)(a2+ab + b2)
Với A, B là 2 biểu thức tùy ý ta có:
A3-B3 =(A–B)(A2 +AB + B2)
Trong đó A2 + AB + B2là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức A + B
* áp dụng
a. (x-1)( x2 + x +1)
= x3 – 13 = x3 – 1 
b. 8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2x – y)[(2x)2+2x.y + y2]
= (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
 Hoạt động 4 : dạy học Củng cố 
*Bài 30(b) tr 10 SGK
Rút gọn biểu thức
(2x + y)(4x2 - 2xy + y2)- -(2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
- Chiếu bài của hs lên màn hình và cho hs nhận xét
* Bài 31(a) tr 16 SGK
(đề bài đưa lên màn hình)
- Muốn c/m được đẳng thức trên ta nên biến đổi vế nào?
- HS làm bài ra giấy trong
(2x + y)(4x2 - 2xy + y2)- (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
=[(2x)3 + y3]- [(2x)3 – y3]
=8x3 + y3- 8x3 + y3
= 2y3
- HS nhận xét bài của bạn và ghi bài
* Bài 31(a) tr 16 SGK
- Ta nên biến đổi VPđể bằng VT
- HS thảo luận nhóm
*Bài 30(b) tr 10 SGK
* Bài 31(a) tr 16 SGK
VP=(a + b)3 - 3ab(a + b)
=a3+3ab2+3a2b +b3-3a2b-3ab2
= a3 + b3 = VT(đpcm)
Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc (công thức và phát biểu bằng lời) 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
-Về nhà làm bài số 31(b), 33, 36, 37 tr 16, 17 SGK Số 17, 18 tr5 SBT
IV. những lưu ý khi sử dụng giáo án
 - HS có kỹ năng làm thành thạo về nhân đa thức với đa thức.
 -GV chú ý rèn kỹ năng cho hs ở 2 hằng đẳng thức này
----------------------------------------------------
Ngaứy soaùn : 01/09/2009
Ngaứy daùy : 17/09/2009 
Tiết 8: luyện tập
MUẽC TIEÂU:
Cuỷng coỏ khaộc saõu kieỏn thửực veà 7 haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự.
Hoùc sinh vaọn duùng thaứnh thaùo caực haống ủaỳng thửực ủeồ giaỷi toaựn
Reứn kyừ naờng phaõn tớch, nhaọn xeựt ủeồ aựp duùng linh hoaùt caực haống ủaỳng thửực.
phương tiện dạy học :
Phieỏu hoùc taọp, baỷng phuù hoaờc ủeứn chieỏn ( neỏu coự)
Đề kiểm tra 15' (ở phần lưu ý khi sử dụng giáo án)
tiến trình dạy học :
GIAÙO VIEÂN
HOẽC SINH
NOÄI DUNG
Hoaùt ẹoọng 1:( Dạy học kiểm tra baứi cuừ)
Kiểm tra 15' ( GV phô tô mỗi hs một đề )
Hoaùt ẹoọng 2 : (day học luyeọn taọp) 
- Goùi 3 HS leõn baỷng laứm baứi taọp 33 Tr16 SGK.
 Cho hoùc sinh nhaọn xeựt kyừ naờng vaọn duùng kieỏn thửực haống ủaỳng thửực qua baứi taọp 33
- Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi taọp 34a,c
a, (a+b)2 – (a-b)2 =?
ễÛ ủaõy coự daùng haống ủaỳng thửực naứo?
Ta khai trieồn ủửụùc gỡ.
Ngoaứi caựch laứm naứy ra ta coứn caựch naứo khaực khoõng?
b, (a+b)3 – (a -b)3 – 2b3 = ?
ễÛ ủaõy coự daùng haống ủaỳng thửực naứo?
- HS leõn baỷng laứm 
- HS1 : a,c
- HS2:b,d
- HS3:e,f
	A2 – B2
= [(a+b) + (a-b)][(a+b) - (a-b)]
= (a+b+a-b)(a+b-a+b)
= 4ab
HS: ta coự theồ tớnh trong ngoaởc trửụực, ngoaứi ngoaởc sau.
A3 – B3
HS ủửựng daọy khai trieồn
Baứi 33 (Tr16 – SGK)
a, (2+xy)2 = 4 + 4xy +x2y2
b, (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c, (5 –x2)(5+ x2) = 25 – x4
d, (5x -1)3 = 125x3 – 75x2 + 15x -1
e, (2x –y)(4x2 + 2xy +y2) = 8x3 – y3
f, (x +3)(x2 – 3x +9) = x3 + 27
Baứi 34 (Tr17 – SGK)
a, (a+ b)2 – (a-b)2 
 	 Caựch 1
(a+ b)2 – (a-b)2
 = [(a+b) + (a-b)][(a+b) - (a-b)]
 = (a+ b + a-b) (a+ b -a+ b)
 = 4ab
	 Caựch 2
 (a+b)2 – (a-b)2 
= (a2 + 2ab + b2) – (a2 - 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab - b2)
= 4ab
b, (a+b)3 – (a -b)3 – 2b3 =
 = (a+b – a+b)[(a+b)2 + (a+b)(a-b) 
 + (a-b)2 – 2b2
 = 2b(a2 + 2ab + b2 +a2 – b2 +a2 - 2ab +b2) – 2b3
 = 6a2b
- Giaỷi baứi 35 SGK
a, 342 + 662 + 68.66 coự daùng haống ủaỳng thửực naứo?
b, 742 + 242 – 48.74 coự daùng haống ủaỳng thửực naứo?
- Giaỷi baứi 37 SGK
GV treo baỷng phuù leõn coự ghi ủeà baứi baứi 37 chia lụựp thaứnh hai nhoựm cửỷ moói nhoựm ba hoùc sinh leõn laứm
 - Xem laùi baứứi taọp vửứa giaỷi, naộm vửừng caực haống ủaỳng thửực
 - Laứm baứi taọp : 36, 38 Tr 17 - SGK
= (34 + 66)2 = 1002 
= 10000
= (74 – 24)2 = 502 = 2500
- Hai nhoựm leõn baỷng thửùc hieọn
Baứi 35 (Tr 17 – SGK)
a, 342 + 662 + 68.66
 = (34 + 66)2 
 = 1002 = 10000
b, 742 + 242 – 48.74 
 = (74 – 24)2 = 502 = 2500
Baứi 37 (Tr 17 – SGK)
IV. lưu ý khi sử dụng giáo án.
- HS thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Đề kiểm tra 15':
Câu 1. Rút gọn biểu thức sau :
- ( 2x + y)(4x2 - 2xy + y2 ) +(2x - y)( 4x2 + 2xy + y2)
Câu 2. Chứng minh biểu thức.
a3 - b3 = ( a - b)3 + 3ab( a - b)
Đáp án - Biểu điểm
Câu 1 (5đ) :
...= - 2y3
Câu 2 (5đ):
 Biến đổi VT = VP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1_den_8_nam_hoc_2009_2010_pham_van.doc