Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 37 đến tiết 46

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 37 đến tiết 46

I.Mục tiêu:

- Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng ( a ) tính chất và nhận xét về hàm số

- Học sinh biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số.

- Thấy được mối liên hệ giữa toán học với thực tế. Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế.

II.Chuẩn bị:

1. Thầy:Bảng phụ ghi ví dụ mở đầu?1;2;4. Máy tính bỏ túi

2. Trò: - Máy tính bỏ túi; Bút dạ

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

 

doc 59 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 37 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 tiết:47 Soạn: /2/08 Dạy: /2/08
Chương IV: Hàm số y= (a
Phương trình bậc nhất một ẩn
Hàm số ( a)
I.Mục tiêu:
- Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng ( a ) tính chất và nhận xét về hàm số 
- Học sinh biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số.
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học với thực tế. Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế.
II.Chuẩn bị:
Thầy:Bảng phụ ghi ví dụ mở đầu?1;2;4. Máy tính bỏ túi
Trò: - Máy tính bỏ túi; Bút dạ
III. Tiến trình dạy học:
ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
Chương 2 chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó được nảy sinh từ nhu cầu thực tế cuộc sống nhưng trong thực tế cuộc sống ta thấy có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai và cũng như hàm số bậc nhất. Hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế như gpt; giải bài toán bằng cách lập ptTiết này và các tiết sau ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của hàm số bậc 2 đơn giản nhất đó là hàm số 
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ mở đầu sgk
GV: Nhìn vào bảng trên 
được tính như thế nào?? Trong công thức nếu thay S bởi y thay t bởi x thay 5 bởi a thì ta có công thức nào?
GV: Trong thực tế còn gặp các đại lượng cũng được liên hệ bởi công thức dạng như diện tích hình vuông; diện tích hình tròn
Hoạt động 2:
GV: Đưa bảng phụ ?1
GV: Cho học sinh dưới lớp điền bút chì vào sgk; Đưa bảng phụ in sẵn 2 bảng cho HS lên điền.
? Nhận xét bài làm của bạn
GV: Đưa ?2 lên bảng phụ y/c học sinh chẩn bị trong 2 phút
Yêu cầu học sinh trả lời ?2
? Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm.
Tương tự đối với hàm số 
GV: Hàm số với x0 thì hàm số đ/biến hay n/biến
Vậy tổng quát lên hàm số với a>0 thì h/s đ/b khi nào n/b khi nào 
Hỏi tương tự với hàm để suy ra tính chất tổng quát
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3
GV: Yêu cầu đại diện 1 nhóm HS trình bày bài của nhóm
?Hàm số có giá trị n/n khi nào; hàm số có giá trị lớn nhất khi nàoà n/xét
GV:Chia lớp làm 2 dãy mỗi dãy làm 1 bảng ?4 t/gian 2 phút
Ví dụ mở:
* Công thức: 
Biểu thị h/số dạng 
Tính chất của hàm số 
Xét hai hàm số:
?1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
?2 Hàm số y=2x
- x tăng nhưng luôn âm thì y giảm
- x tăng nhưng luôn dương thì y tăng
* hàm số 
+ x tăng nhưng luôn âm thì y tăng
+ x tăng nhưng luôn dương thì y giảm
* Tổng quát: 
Hàm số xđ 
Nếu a > 0 * Với x > 0 h/số đ/b
 * Với x< 0 h/ số n/b
Nếu a<0 * Với x<0 h/s đ/b
 * Với x>0 h/s n/b
?3 a, Hàm số 
Khi x thì y>0 mọi x
Khi x=0 thì y = 0
b, H/số 
Khi x thì y < 0 với mọi x
Khi x = 0 thì y = 0
* Nhận xét: sgk/30
?4
4.Củng cố:
Bài 1/30 sgk: Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi
a, 
R( cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
1,02
? y/c HS trả lời miệng câu b,c
 R =? à 
5.Hướng dẫn ở nhà:
- Xem lại nội dung bài
- Làm bài tập 2;3/31sgk; 1,2 /36sbt
- Hướng dẫn bài tập 3 sgk Công thức 
Tuần: 24 Tiết: 48 Soạn: 1/3/08 Dạy: 4 /3/08 
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố lại tính chất của hàm số và 2 nhận xét sau khi học tính chấtđể vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số ở tiết sau.
- Học sinh biết tính giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
- Học sinh được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ kẻ ô vuông, thước thẳng phấn màu.
Trò: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
ổn định:
Kiểm tra:
HS1: a, Hãy nêu tính chất của hàm số ( a 
b, Chữa bài 2/31 sgk
h=100 m; S = 4t sau 1 s à
Vật còn cách đất là: 100 – 4 = 96 (m)
Sau 2 (s) Vật còn cách đất: 100 – 16 = 84 (m)
Vật tiếp đất nếu S = 100 (m) Vì thời gian không âm.
3) Bài mới:
 Học sinh đọc phần có thể em chưa biết à giáo viên đặt vấn đề
Hoạt động 1:
GV: Kẻ sẵn bảng gọi một học sinh lên bảng điền
GV: gọi HS 2 lên làm câu b
Vẽ sẵn hệ toạ độ 0xy có ô vuông
b, Xác định: 
Hoạt động 2:
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 5’ 
? Sau 5’ giáo viên thu bài của 3 nhóm đưa dán lên bảng để chữa
Nhận xét bài làm của các nhóm có sửa chữa bổ sung gì không?
Hoạt động 3: 
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ 
Đề bài cho ta biết điều gì?
Còn đại lượng nào thay đổi
GV: Yêu cầu làm ?a điền số thích hợp vào bảng sau?
GV: Cho HS hoạt động cá nhân trong 2’
Gọi HS trình bày câu a
Nhận xét giáo viên bổ sung
Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện câu b.
Nhận xét giáo viên bổ sung?
Bài 2/36 sbt:
x
-2
-1
-1/3
0
1/3
1
2
Bài 5/37 sgk:
x
0
1
3
4
5
6
y
0
0,24
2,25
4
6,25
9
a, Ta có 
Xét các tỉ số
Vậy lần đi đầu tiên không đúng
b, Thay y = 6,25 vào công thức 
c, Điền vào ô trống trong bảng.
3) Bài 6/37SBT:
Biết Q = 0,24 R.I2.t
a, 
I(A)
1
2
3
4
Q(Calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
b, Nếu Q = 60 caloà hãy tính I 
Ta có Q= 0,24.I2.t =0,24.10.I2.1 =2,4 .I2
à I2 = 
Vì cường độ dòng điện là một số dương àI=5(A)
 4) Củng cố:
GV: Nhấn mạnh các nội dung bài tập đã chữavà nhắc lại cho HS thấy được hàm số 
Ta có thể tính được f(1);f(2) và ngựơc lại nếu cho f(x) ta tính được giá trị của x tương ứng.
Hướng dẫn ở nhà:
- Ôn lại tính chất hàm số y = a x2 với a khác 0 và các nhận xét về hàm số y= a x2 khi
 a > 0 và khi a<0 
- Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x)
- Làm lại bài tập: 1,2,3/36 (SBT)
- Chuẩn bị đủ thước kẻ, com pa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y= a x2 với a khác 0
Tuần : 25 Tiết : 49 	Soạn : 2/3/08 Dạy: 5 /3/08
đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 )
I. Mục tiêu : 
- Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) và phân biết được chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0 . 
- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số 
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) 
II. Chuẩn bị:
Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . 
	- Bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị hàm số y = 2x2 ; y = , ? 1 ( sgk ) 
2. Trò : - Chuẩn bị giấy kẻ ô li , thước kẻ , máy tính bỏ túi . 
- Ôn lại kiến thức “ Đồ thị hàm số y = f(x)” , cách xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số . 
III. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức : ổn định lớp - kiểm tra sĩ số . 
2. Kiểm tra:
	- Lập bảng giá trị của hai hàm số y = 2x2 ; y = sau đó biểu diễn các cặp điểm trên mặt phẳng toạ độ . ( x = -3 ; -2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ) . 
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Đồ thị hàm số y = ax2 
- GV đặt vấn đề nêu lại khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x) . 
- Trên mặt phẳng toạ độ đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ? 
? Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ạ 0) là đường gì 
- GV ra ví dụ 1 yêu cầu HS lập bảng các giá trị của x và y . 
- Hãy biểu diễn các cặp điểm đó trên mặt phẳng toạ độ . 
- Đồ thị của hàm số y = 2x2 có dạng nào ? Hãy vẽ đồ thị của hàm số đó . 
- GV yêu cầu HS theo dõi quan sát đồ thị hàm số 
vẽ trên bảng trả lời các câu hỏi trong ? 1 ( sgk ) .
- GV cho HS làm theo nhóm viết các đáp án ra phiếu sau đó cho HS kiếm tra chéo kết quả . 
* Nhóm 1 đ nhóm 2 đ nhóm 3 đ nhóm 4 đ nhóm 1 . 
- GV đa ra các nhận xét đúng để HS đối chiếu . 
-Vậy hãy nêu lại dạng đồ thị của hàm số y = 2x2 . 
 * Bảng một số giá trị tương ứng của x và y 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm 
O ( 0 ; 0) 
C’ ( - 1; 2) , C ( 1 ; 2) 
B’ ( -2 ; 8) , B ( 2 ; 8) 
A’( -3 ; 18 ) , A ( 3 ; 18 ) 
y
Đồ thị hàm số y = 2x2
2
y = 2x
có dạng nh hình vẽ . 
C
C'
B
B'
8
2
O
x
-2
2
1
-1
? 1 ( sgk )
- Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành . 
- Các điểm A và A’ ; B và B’ ; C và C’ đối xứng với nhau qua trục Oy ( trục tung ) 
* Hoạt động 2 : Ví dụ 2 ( 34 - sgk) 
- GV ra ví dụ 2 gọi HS đọc đề bài và nêu cách vẽ đồ thị của hàm số trên . 
- Hãy thực hiện các yêu cầu sau để vẽ đồ thị của hàm số y = - . 
GV cho HS làm theo nhóm : 
+ Lập bảng một số giá trị .
+ Biểu diễn các cặp điểm đó trên mặt phẳng toạ độ .
+ Vẽ đồ thị dạng như trên . 
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) - tương tự như ? 1 ( sgk ) 
* Bảng một số giá trị tương ứng của x và y 
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y = -
-8
-2
- 
0
- 
-2
- 8
* Đồ thị hàm số . 
y
Trên mặt phẳng toạ độ 
lấy các điểm 
-1
-2
1
2
O
O ( 0 ; 0)
y = - 
x
P'
P
N'
N
1
2
x
2
P ( -1 ; - ) , P’( 1 ; -) ; N ( -2 ; -2 ) , N’( 2 ; -2) 
? 2 ( sgk ) 
- Đồ thị hàm số nằm phía dới trục hoành .
- Điểm O ( 0 ; 0) là điểm cao nhất của đồ thị hàm số 
- Các cặp điểm P và P’ ; N và xứng với nhau qua trục tung . 
* Hoạt động 3 : Nhận xét 
- Qua hai ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) . 
- GV cho HS nêu nhận xét sau đó chốt lại bằng bảng phụ . 
- GV đa nhận xét lên bảng và chốt lại vấn đề . 
- GV yêu cầu HS đọc ?3 ( sgk ) sau đó 
hướng dẫn HS làm ? 3 . 
- Dùng đồ thị hãy tìm điểm có hoành độ bằng 3 ? Theo em ta làm thế nào ? 
( dòng từ điểm 3 trên hoành độ song song với Oy cắt đồ thị tại điểm D . Từ D kẻ song song với Ox đ cắt Oy tại điểm có tung độ là - 4,5 ) 
- Dùng công thức hàm số để tìm tung độ điểm D ta làm thế nào ? ( Thay x = 3 vào công thức hàm số ta được y = - 4,5 ) 
- GV cho HS làm tương tự với phần b sau đó gọi HS lên bảng làm , GV nhận xét chữa bài . 
- GV nêu lại nhận xét về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) và các xác định điểm thuộc , không thuộc đồ thị hàm số . GVyêu cầu HS đọc chú ý trong sgk và ghi nhớ . 
? 3 ( sgk ) 
a) - Dùng đồ thị : Trên Ox lấy điểm có hoành độ là 3 dóng song song với Oy cắt đồ thị hàm số tại D từ D kẻ song song với Ox cắt Oy tại điểm có tung độ là - 4,5 . 
- Dùng công thức : 
Thay x = 3 vào công thức của hàm số ta có : 
y = 
Vậy toạ độ điểm D là : D ( 3 ; - 4,5 ) 
b) HS làm .
* Chú ý ( sgk ) 
4. Củng cố:
	- Nêu kết luận về dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) 
	- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 . 
	- Giải bài tập 4 ( sgk - 36 ) 
x
- 2
- 1
0
1
2
y = 
6
0
6
x
- 2
- 1
0
1
2
y = -
- 6
-
0
-
- 6
( HS tự vẽ đồ thị vào giấy kẻ ô li) 
5. Hướng dẫn : 
	- Học thuộc các khái niệm và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0) 
	- Nắm chắc cách xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số . 
	- Xem lại các ví dụ đã chữa . 
	- Giải các bài tập trong sgk - 36 , 37 ( BT 4 ; BT 5)
	- HD BT 4 ( như phần củng cố ) 
	BT 5 ( tương tự ví dụ 1 và ví dụ 2 ) 
Tuần : 25 Tiết : 50 	Soạn : 8 /3/08 Dạy: 11/3/08
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0 ) 
- Biết làm một số bài toán liên quan tới hàm số như : xác định hoành độ , tung độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số bằng phương pháp đồ thị và phơng pháp đại số , xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị , tìm GTLN , GTNN của h ... ương phần tóm tắt trong sgk-61, 62 
áp dụng các phần đã chữa giải tiếp các bài tập trong sgk các phần còn lại . 
BT 59 ( sgk - 63 ) a) đặt x2 - 2x = t 	b) đặt ( t ³ 2 ) 
BT 62 ( sgk ) - a) Cho D ³ 0 sau đó dùng vi ét tính x12 + x22 
Tuần : 33 Tiết : 65 	 Soạn: /5/08 Dạy: /5/08
ôn tập cuối năm ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
	- Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc hai . 
	- Học sinh được rèn luyện về rút gọn , biến đổi biểu thức , tính giá trị của biểu thức và một vài câu hỏi dạng nâng cao trên cơ sở rút gọn biểu thức chứa căn . 
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : 
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ tóm tắt các phép biến đổi căn thức bậc hai . 
 Giải bài tập trong sgk - 131 , 132 lựa chọn bài tập để chữa . 
2. Trò :
 Ôn tập lại các kiến thức đã học , làm các bài tập sgk - 131 , 132 ( BT 1 đ BT 5) 
III. Tiến trình dạy học : 
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’)
Kiểm tra: (5’)
- Nêu định nghĩa căn bậc hai và điều kiện tồn tại căn thức . 
- Nêu quy tắc nhận chia các căn bậc hai . 
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (13’)
 - GV nêu các câu hỏi , HS trả lời sau đó tóm tắt kiến thức vào bảng phụ . 
? Nêu định nghĩa căn bậc hai của số a ³ 0 . 
? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân căn thức bậc hai . Viết công thức minh hoạ . 
? ? Phát biểu quy tắc khai phương một thương và chia căn thức bậc hai . Viết công thức minh hoạ .
? Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai . Viết công thức minh hoạ các phép biến đổi đó ? 
? Thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn bậc hai . Trục căn thức ở mẫu ? Viết công thức ? 
 * Các kiến thức cơ bản . 
1. Định nghĩa căn bậc hai : Với mọi a ³ 0 đ ta có : 
2. Quy tắc nhân chia các căn bậc hai 
a) Nhân - Khai phương một tích : 
 ( A , B ³ 0 ) 
b) Chia - Khai phơng một thơng 
 ( A ³ 0 ; B > 0 ) 
3. Các phép biến đổi . 
a) Đa thừa số ra ngoài - vào trong dấu căn 
 ( B ³ 0 ) 
b) Khử mẫu của biểu thức lấy căn 
 ( AB ³ 0 ; B ạ 0 ) 
c) Trục căn thức 
 +) ( A ³ 0 ; B > 0 ) 
 +) ( A ³ 0 ; B ³ 0 ; A ạ B ) 
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 2 ( sgk - 131 ) (9’)
 - GV ra bài tập HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ nêu cách làm bài ? 
- GV gọi 1 HS nêu cách làm ? 
- Gợi ý : Biến đổi biểu thức trong căn về dạng bình phương một tổng hoặc một hiệu sau đó khai phương . 
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày . GV nhận xét chốt lại cách làm . 
- Tương tự hãy tính N ? 
Gợi ý : Viết 
 +) M = 
đ M = 
 = 
 = 
+) N = 
đ N = 
 = 
* Hoạt động 4 : Giải bài tập 5 ( sgk - 131 ) (10’)
 - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán rút gọn biểu thức sau đó nêu cách làm bài tập 5 ( sgk - 131 ) 
- Hãy phân tích các mẫu thức thành nhân tử sau đó tìm mẫu thức chung . 
- HS làm - GV hớng dẫn tìm mẫu thức chung . MTC = . 
- Hãy quy đồng mẫu thức biến đổi và rút gọn biểu thức trên ? 
- HS làm sau đó trình bày lời giải . GV nhận xét chữa bài và chốt cách làm . 
 Ta có : 
= 
= 
= 
= 
= 
đ Chứng tỏ giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x . 
4. Củng cố: (7’)
BT 3 ( 131)
 Ta có : = đ Đáp án đúng là (D) 
	BT 4 ( 131) : đ Đáp án đúng là (D) 
5. Hướng dẫn : 
 Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai , nắm chắc các phép biến đổi căn thức bậc hai . 
Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách làm các dạng toán đó . 
Giải bài tập : Cho biểu thức P = 
a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P với x = c) Tìm giá trị lớn nhất của P 
HD : a) Làm tương tự như bài 5 ( sgk ) đ P = (*)
 b) Chú ý viết x = đ thay vào (*) ta có giá trị của P = 
 c) Biến đổi P = 
Tuần : 33 Tiết : 66 	Soạn: /5/08 Dạy: /5/08
 Ôn tập cuối năm ( Tiết 2 ) 
I. Mục tiêu : 
	- Học sinh được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất , hàm số bậc hai . 
	- Học sinh được rèn luyện thêm kỹ năng giải phương trình , giải hệ phương trình , áp dụng hệ thức Vi - ét vào giải bài tập . 
II. Chuẩn bị: 
1. Thầy : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ tóm tắt kiến thức về hàm số bậc nhất , bậc hai , hệ phương trình , phương trình bậc hai , Hệ thức Vi - ét . 
2. Trò :
 Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất , bậc hai , hệ phương trình , phương trình bậc hai , Hệ thức Vi - ét . 
III. Tiến trình dạy học : 
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Nêu khái niệm hàm số bậc nhất , bậc hai . Tính đồng biến , nghịch biến đối với từng hàm số . 
- Viết công thức nghiệm và hệ thức Vi - ét của phương trình bậc hai . 
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (10’)
 - GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó chốt các khái niệm vào bảng phụ . 
? Nêu công thức hàm số bậc nhất ; tính chất biến thiên và đồ thị của hàm số ? 
- Đồ thị hàm số là đường gì ? đi qua những điểm nào ? 
? Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số ? Cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 
? Hàm số bậc hai có dạng nào ? Nêu công thức tổng quát ? Tính chất biến thiên của hàm số và đồ thị của hàm số . 
- Đồ thị hàm số là đường gì ? nhận trục nào là trục đối xứng . 
- Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn và cách giải theo công thức nghiệm . 
- Viết hệ thức vi - ét đối với phơng trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) . 
 1. Hàm số bậc nhất : 
a) Công thức hàm số : y = ax + b ( a ạ 0 )
b) TXĐ : mọi x ẻ R 
 - Đồng biến : a > 0 ; Nghịch biến : a < 0 
 - Đồ thị là đường thẳng đi qua hai điểm A( xA ; yA) và B ( xB ; yB) bất kỳ . Hoặc đi qua hai điểm đặc biệt P ( 0 ; b ) và Q ( 
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 
a) Dạng tổng quát : 
b) Cách giải : 
 - Giải hệ bằng phương pháp cộng .
 - Giải hệ bằng phương pháp thế .
3. Hàm số bậc hai : 
a) Công thức hàm số : y = ax2 ( a ạ 0 ) 
b) TXĐ : mọi x R ẻẻ R 
- Đồng biến : Với a > 0 đ x > 0 ; với a < 0 đ x < 0 
- Nghịch biến : Với a > 0 đ x 0 
- Đồ thị hàm số là một Parabol đỉnh O( 0 ; 0 )
 nhận Oy là trục đối xứng . 
4. Phương trình bậc hai một ẩn 
a) Dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) 
b) Cách giải : Dùng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn ( sgk - 44 ; 48 ) 
c) Hệ thức Vi - ét : phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm đ hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn : 
 và ( Hệ thức Vi - ét ) 
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 6 ( sgk - 132 ) (5’)
 - GV ra bài tập gọi HS nêu cách làm . 
- Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1 ; 3 ) và B ( -1 ; -1 ) đ ta có những phương trình nào ? 
- Hãy lập hệ phương trình sau đó giải hệ tìm a và b và suy ra công thức hàm số cần tìm ? 
- Khi nào hai đường thẳng song song với nhau ? 
- Đồ thị hàm số y = ax + b // với đường thẳng y = x + 5 đ ta suy ra điều gì ? 
- Thay toạ độ diểm C vào công thức hàm số ta có gì ? 
a) Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A ( 1 ; 3 ) đ Thay toạ độ điểm A vào công thức hàm số ta có : 
 3 = a . 1 + b đ a + b = 3 (1 ) 
Vì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm B ( -1 ; -1 ) đ Thay toạ độ điểm B vào công thức hàm số ta có : 
 -1 = a .( -1) + b đ - a + b = -1 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : 
Vậy hàm số cần tìm là : y = 2x + 1 
b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x + 5 đ ta có a = a' hay a = 1 đ Đồ thị hàm số đã cho có dạng : y = x + b ( *) 
- Vì đồ thị hàm số đi qua điểm C ( 1 ; 2 ) đ Thay toạ độ điểm C và công thức (*) ta có : 
(*) Û 2 = 1 . 1 + b đ b = 1 
Vậy hàm số càn tìm là : y = x + 1 . 
* Hoạt động 3 : Giải bài tập 8 ( Sgk - 132 ) ( 5’)
 - GV ra bài tập sau đó HD HS làm bài ? 
- Nếu gọi điểm có định mà hàm số luôn đi qua là M0 ( x0 ; y0 ) đ ta có điều kiện gì ? 
- GV làm mẫu sau đó HD lại cách làm từng bước cho HS . 
 Gọi điểm cố định mà đường thẳng ( k + 1)x - 2y = 1 luôn đi qua là M0 ( x0 ; y0) đ phương trình 
( k + 1) x0 - 2y0 = 1 có nghiệm với mọi k 
Û kx0 + x0 - 2y0 - 1 = 0 có nghiệm với mọi k 
Û 
Vậy khi k thay đổi , các đường thẳng ( k + 1) x - 2y = 1 luôn đi qua một điểm cố định là M0 ( 0 ; - 0,5 ) 
* Hoạt động 4 : Giải bài tập 9 ( sgk - 132 ) (6’)
 - Nêu cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . 
- Hãy giải hệ phương trình trên bằng phơng pháp cộng đại số ? 
- Để giải được hệ phương trình trên hãy xét hai trờng hợp y ³ 0 và y < 0 sau đó bỏ dấu giá trị tuyệt đối để giải hệ phương trình . 
- GV cho HS làm bài sau đó nhận xét cách làm . 
- Vậy hệ phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm ? 
 a) Giải hệ phương trình : (I) 
- Với y ³ 0 ta có (I) Û 
Û ( x = 2 ; y = 3 thoả mãn ) 
- Với y < 0 ta có (I) Û 
Û ( x ; y thoả mãn ) 
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm là : 
( x = 2 ; y = 3 ) hoặc ( x = ) 
* Hoạt động 5 : Giải bài tập 16 ( sgk - 133) ( 7') 
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó làm bài .
- Gợi ý : Phân tích phương trình thành dạng tích rồi giải phơng trình . 
- Phân tích thành ( x + 1)( 2x2 - 3x + 6) 
- Hãy giải phương trình trên ? 
- HS nêu cách làm GV HD học sinh đặt ẩn phụ cho bài toán . 
đặt x2 + 5x = t sau đó đa phương trình về dạng bậc hai đối với ẩn t . 
- Thay giá trị của t vào đặt ta được phương trình nào ? giải phương trình đó ta có nghiệm như thế nào ? 
- GV cho HS giải trên bảng sau đó nhận xét chữa bài và chốt cách làm 
a) 2x3 - x2 + 3x + 6 = 0 
Û ( 2x3 + 2x2 ) + ( - 3x2 - 3x) + ( 6x + 6 ) = 0 
Û 2x2 (x + 1) - 3x ( x + 1) + 6 ( x + 1) = 0 
Û ( x+ 1 ) ( 2x2 - 3x + 6 ) = 0 
Từ (1) Û x = -1 
Từ (2) ta có : D = ( - 3)2 - 4 . 2 . 6 = 9 - 48 = - 39 < 0 đ phơng trình (2) vô nghiệm 
Vậy phơng trình đã cho có một nghiệm x = - 1 
b) x( x + 1)( x + 4)(x + 5) = 12 
Û ( x2 + 5x )( x2 + 5x + 4) = 12 (*) 
Đặt x2 + 5x = t đ Ta có phơng trình : 
(*) đ t( t + 4 ) = 12 
Û t2 + 4t - 12 = 0 ( a = 1 ; b = 4 đ b' = 2 ; c = -12 ) 
Ta có D' = 22 - 1 . ( - 12) = 4 + 12 = 16 > 0 
đ 
đ t1 = 2 ; t2 = - 6 
+ Với t1 = 2 thay vào đặt ta có : x2 + 5x = 2 
Û x2 + 5x - 2 = 0 đ D = 52 - 4.1. ( -2) = 25 + 8 = 33 > 0 
đ x1 = 
+ Với t2 = -6 thay vào đặt ta có : x2 + 5x = - 6 
Û x2 + 5x + 6 = 0 đ x3 = - 2 ; x4 = - 3 
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm là :
x1 = ; x3 = -2 ; x4 = - 3 
4. Củng cố: 6’
 GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài 14 ; 15 ( sgk - 133 ) yêu cầu HS tìm đáp án đúng 
BT 14 - Đáp án ( B) ; BT 15 - Đáp án đúng (C ) 
Khi nào hai đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b' song song , cắt nhau , trùng nhau . 
5. Hướng dẫn : 
 Ôn tập kỹ lại các khái niệm đã học , xem lại các bài tập đã chữa . 
Nắm chắc các khái niệm đã học phần hàm số bậc nhất , giải hệ phương trình , hàm số bậc hai và giải phương trình bậc hai . 
Giải tiếp các bài tập còn lại trong sgk - 132 , 133 . 
BT 7 ( 132 ) - Dùng điều kiện song song đ a = a' ; b ạ b' ; cắt nhau a ạ a' ; trùng nhau a = a' và b = b' . 
BT 10 : đặt ẩn phụ : 
BT 13 - Thay toạ độ điểm A ( -2 ; 1 ) vào công thức của hàm số để tìm a . 
Ôn tập tiếp về dạng toán giải bài toán bằng cách lập phương trình , hệ phương trình . 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Chuong IV.doc