Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 45 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Mạnh Hùng

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 45 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Mạnh Hùng

Hoạt động 1: Thực hiện ?1, rút ra quy tắc

 + Mỗi HS viết một đơn thức và một đa thức tùy ý

 + Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức vừa viết .

 + Cộng các tích tìm được

HS thực hiện ?1 , kiểm tra kết quả lẫn nhau , vài HS nêu kết quả bài mình làm.

 GV giới thiệu các khái niệm

(?) Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?

Hoạt động 2: HS vận dụng quy tắc

HS thực hiện phép tính trong bài tập áp dụng ( cá nhân , một em lên bảng giải , HS lớp nhận xét )

Hoạt động 3: HS thực hiện ?2 ( cá nhân , một em lên bảng giải)

 GV nhận xét cách làm của HS , lưu ý có thể bỏ qua bước trung gian.

Hoạt động 4: thực hiện ?3

 +HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình thang

 +HS làm việc theo nhóm , đại vài nhóm trình bày kết quả , lớp nhận xét

 

doc 82 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 1 đến 45 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soan ngay:23/08/2009	Day ngay:24/08/2009
Tiết 1 	Lop: 8D
CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
	I/ MỤC TIÊU:
Kien thuc: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
Ki nang: Học sinh vận dụng thành thạo , linh hoạt quy tắc đã học vào giải toán .
Thai do: Thai do hoc tap nghiem tuc
II/PHUONG PHAP: Van dap. Lay hoc sinh lam trung tam
III/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ , phan mau	HS: phiếu bài tập .
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đinh , bai củ:
-HS nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng 
Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số : xm.xn = xm+n
Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức
	Hoạt động của GV-HS	Nội dung
Hoạt động 1: Thực hiện ?1, rút ra quy tắc 
 + Mỗi HS viết một đơn thức và một đa thức tùy ý
 + Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức vừa viết .
 + Cộng các tích tìm được 
HS thực hiện ?1 , kiểm tra kết quả lẫn nhau , vài HS nêu kết quả bài mình làm.
 GV giới thiệu các khái niệm 
(?) Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào ?
Hoạt động 2: HS vận dụng quy tắc 
HS thực hiện phép tính trong bài tập áp dụng ( cá nhân , một em lên bảng giải , HS lớp nhận xét )
Hoạt động 3: HS thực hiện ?2 ( cá nhân , một em lên bảng giải)
 GV nhận xét cách làm của HS , lưu ý có thể bỏ qua bước trung gian.
Hoạt động 4: thực hiện ?3
 +HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình thang 
 +HS làm việc theo nhóm , đại vài nhóm trình bày kết quả , lớp nhận xét 
 Công thức tính diện tích hình thang là :
 S = 
 Với x = 3m ; y = 2m thì S = 58 m2
1/ Quy tắc :
Ví dụ : 5x(3x2 –4x +1) 
 = 5x.3x2 + 5x.(-4x) +5x.1
 = 15x3 – 20x2 + 5x
Đa thức 15x3 – 20x2 + 5x gọi là tích của đơn thức 5x với đa thức 3x2 –4x +1.
Quy tắc: (sgk)
2/Aùp dụng :Tính 
 a) (-2x3)(x2 + 5x - )
 = - 2x3.x2 + (-2x3).5x + (-2x3)( -)
 = - 2x5 – 10x4 + x3
( 3x3y - x2 +xy) 6xy3
 = 18x4y4 – 3x3y3 +x2y4
Hoạt động 5 : Củng cố – Luyện tập 
	+ HS nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức
	+ HS giải BT1( cá nhân , một em lên bảng giải)
	a/ x2( 5x2 – x - ) = 5x5 – x3 - x2	
	b/ ( 3xy – x2 +y )x2y = 2x3y2 - x4y + x2y2	
c/ (4x3 – 5xy + 2x )(- xy) = -2x4y + x2y2 – x2y
	+ HS giải BT 2 theo nhóm , đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét bổ sung :
	a/ x(x – y) + y(x + y) = x2 – xy + xy + y2 = x2 + y2
	Tại x = - 6 , y = 8 ; biểu thức có giá trị : (-6 )2 + 82 = 100
	b/ x(x2 – y ) – x2(x + y) + y( x2 – x) = x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy = - 2xy 
	Tại x = , y = - 100 ; biểu thức có giá trị : -2 . .(- 100) = 100
	+ HS giải BT 3a ( một HS nêu cách giải , cả lớp cùng giải , GV thu chấm một số bài )
	3x (12x – 4) – 9x(4x – 3)	= 30
	36x2 – 12x – 36x2 + 27x	= 30
	15x	= 30
	x	= 2
V/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
	Học thuộc quy tắc đã học ; giải bài tập 3b ; 5 ; 6
	+BT5: Nhân đơn thức với đa thức rồi rút gọn. Lưu ý : xn-1.x = xn-1+ 1 = xn
	 VI/ RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soan ngay:23/08/2009	 Day ngay:24/08/2009 	Tiết 2 	 Lop: 8D 
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
	I/ MỤC TIÊU:
Kien thuc: HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức .
Ky nang: Học sinh vận dụng thành thạo , linh hoạt quy tắc đã học vào giải toán .
Thai do: HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau .
II/PHUONG PHAP: dam thoai van dap, nhom 
III/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ , soan bai
HS: phiếu bài tập .HS học quy tắc nhân đơn thức với đa thức
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :	
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 + Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Tính :
 y3( x + 2y + 1 )
Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy tắc : 
 GV : Cho hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1 
Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x – 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x + 1 .
Cộng các kết quả tìm được .
HS thực hiện , vài em nêu kết quả :
 ( x – 2)( 6x2 – 5x + 1 ) = x.6x2 + x.(- 5x) + x.1 + (-2).6x2 + (-2).(-5x) + (-2).1
 = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 
 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
 GV : Ta nói đa thức 6x3 – 17x2 + 11x – 2 là tích của hai đa thức x – 2 và 6x2 – 5x + 1.
 Vậy muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm thế nào ?
 Có nhận xét gì về tích của hai đa thức ?
 (Tích của hai đa thức là một đa thức )
Hoạt động 3 :HS thực hiện ?1, vài em nêu kết quả , cách làm 
 (xy – 1)(x3 – 2x – 6) = x4y – x2y – 3xy – x3 + 2x + 6
 GV hướng dẫn HS nhân hai đa thức đã sắp xếp 
Hoạt động 4 : Vận dụng quy tắc :
+HS thực hiện ?2 (cá nhân , riêng bài a/ làm theo hai cách )
 a/ ( x+3 )( x2 + 3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15 
 = x3 + 6x2 + 4x – 15 
 Nhân theo cách sắp xếp : x3 + 3x – 5 
 x x + 3
 3x3 +9x –15 
 x4 + 3x2 – 5x
 x4 + 6x2 – 4x – 15 
1/ Quy tắc : (sgk)
Ví dụ : ( x – 2)( 6x2 – 5x + 1 )
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2
*Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức
*Chú ý : Khi nhân các đa thức một biến , ta có thể làm như sau : 
 6x2 – 5x + 1
 x x – 2 
 -12x2 + 10x - 2
 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 – 17x2 +11x – 2 
2/ Aùp dụng :
 ?2. a/ ( x+3 )( x2 + 3x – 5)
 = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15 
 = x3 + 6x2 + 4x – 15 
 b/ (xy – 1)(xy + 5)
 = x2y2 + 5xy – xy –5 
 = x2y2 + 4xy – 5 
?3. Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là :
 S = (2x + y)(2x – y )
 = 4x2 – 2xy + 2xy – y2
 = 4x2 – y2
Khi x = 2,5m ; y = 1m thì 
 S = 4.= 24 ( m2)
Hoạt động của GV-HS	Nội dung
	7a/ (x2 –2x + 1)(x – 1) = x3 – 3x2 + 3x –1 7b/ (x3 – 2x2 + x – 1)( 5 – x) = - x4 +7x3 – 11x2 + 6x – 5 
	Nhân sắp xếp : x2 –2x + 1 x3 – 2x2 + x – 1 
 x x – 1 x – x + 5 
 - x2 + 2x + 1	 5x3–10x2+5x – 5 
 x3- 2x2 + x - x4 +2x3 – x2 + x
 x3 – 3x2 + 3x –1 - x4 +7x3–11x2+6x–5
8a/ (x2y2 - xy + 2y)( x – 2y ) = x3y2 – 2x2y3 -x2y + xy2 +2xy – 4y2
8b/ (x2 – xy + y2)(x + y) = x3 + x2y – x2y – xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3 
V/HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc các quy tắc nhân đơn , đa thức đã học .
Giải bài tập 9,10
Hướng dẫn BT9 : Rút gọn tích (x – y)(x2 + xy + y2) , thay giá trị của x,y vào biểu thức đã rút gọn để tính giá trị tương ứng . 
VI/RÚT KINH NGHIỆM: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soan ngày : 08.09.09	Day ngay:13.09.09
 Tiết 3	Lop : 8D
LUYỆN TẬP
	I/ MUC TIEU
KT: Củng cố , khắc sâu kiến thức về nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức .
KN: Học sinh vận dụng thành thạo , linh hoạt các quy tắc đã học vào giải toán .
TD: Thuc hanh va ly thuyet quan he chat che lo gic
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ , phiếu bài tập .
III/ PHUONG PHAP: day theo nhom
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	Hoạt động của GV-HS	Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Hai HS giải BT 10a,10b trg8sgk
HS lớp nhận xét bài giải
HS phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức
GV nhận xét , nhắc nhở một số sai sót của HS về dấu, rút gọn sau khi nhân 
Hoạt động 2: Luyện tập
HS giải BT 11trg8(sgk)
 +Nhận xét về biểu thức ? Có thể rút gọn biểu thức được không ?
 +Hãy rút gọn biểu thức , nhận xét kết quả !
 1HS lên bảng giải , cả lớp cùng giải .
HS giải BT 13trg9(sgk)
+Hãy nhận xét biểu thức ở vế trái ?
 (dạng tích các đa thức )
+Làm thế nào để tìm được x ?
(Nhân các đa thức , rút gọn vế trái, tìm x )
HS giải bài, 1 em trình bày bảng
HS giải BT 14trg9(sgk) 1HS đọc đề bài
+Em có nhận xét gì về hai số chẵn liên tiếp (tùy ý) ? 
(Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị )
 +Hãy viết dạng tổng quát của 1 số chẵn !
(Dạng tổng quát của 1 số chẵn là 2a , với a N)
 +Vậy ba số chẵn liên tiếp biểu diễn thế nào ?
 +Viết biểu thức chỉ quan hệ tích của hai số sau?Tích của hai số đầu ?Tích của hai số sau hơn tích của hai số đầu là 192 ta biểu diễn thế nào ? 
 HS giải trên phiếu bài tập , GV thu một số bài chấm 
Hoạt động 3 : Củng cố :
 +HS nhắc lại các quy tắc nhân đơn , đa thức đã học 
 +GV nhắc nhở một số sai lầm để HS khắc phục khi làm toán .
BT10: Thực hiện phép tính :
(x2-2x+3) (x-5)
= x3-5x2-x2+10x+x-15
=x3-6x2+x-15
(x2-2xy+y2) (x-y)
 = x3-x2y-2x2y+2xy2+xy2-y3
 = x3-3x2y+3xy2-y3
BT11:CMR giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến :
 (x-5) (2x+3) –2x(x-3)+x+7
 = 2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7
 = -8. 
 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến số x
BT13: Tìm x , biết:
 (12x-5)(4x-1) + (3x-7)(1-16x) = 81
 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x = 81
 83x –2 = 81
 83x = 83
 x = 1
BT14: Giải :
 Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp cần tìm là 2a ; 2a+2 ; 2a+4 (với a N).Ta có :
 (2a+2) (2a+4) – 2a(2a+2) = 192
 4a2+8a+4a+8-4a2-4a = 192
 8a+8 = 192
 8a = 184
 a = 23
Vậy ba số cần tìm là : 46;48;50 . 
	V/HƯỚNG DẪN HỌC Ở ... ho? Vậy để giải phương trình ax + b = 0 ta làm thế nào? 
GV nêu tổng quát , yêu cầu học sinh thực hiện ?3, GV hướng dẫn HS cách trình bày 
1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn : (sgk)
Vd: Các phương trình 
2x – 1 = 0
3y + 5 = 0 . . . là những phương trình bậc nhất một ẩn . 
2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình : 
a/ Quy tắc chuyển vế (sgk)
b/Quy tắc nhân một số(sgk)
3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn : 
Tổng quát(sgk)
VD: Giải phương trình 
- 0,5x + 2,4 = 0
Û - 0,5x = - 2,4
Û x = 
Û x = 4,8 
Vậy phương trình có nghiệm là x = 4,8 hay tập nghiệm của phương trình là S = 
Hoạt động 5: Củng cố 
HS nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn .
Cách giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 
HS giải BT7, BT8 cá nhân , một số HS giải trên bảng , HS lớp nhận xét .
HS giải BT 6 theo nhóm, GV thu bài một số nhóm cho HS nhận xét 
1/ S = 2/ S = = 
	Với S = 20 thì = 20 và = 20 , các phương trình trên không là phương trình bậc nhất một ẩn .
Hoạt động 6 : hướng dẫn học ở nhà : học bài , giải BT 9 
--------അഏഐഓ---------
Từ ngày 22/01/07
Đến ngày 27/01/07 - Tiết 43	
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
	I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b .
Rèn luyện cho HS trình bày bài , giải phương trình .
HS nắm vững phương pháp giải các phương trình 
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phu ï, bảng nhóm .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	Hoạt động của GV-HS	 Nội dung
Hoạt động 1: kiểm tra 
Giải phương trình : 3x – 2 = 5 – 4x
GV yêu cầu HS giải thích các bước biến đổi .
Hoạt động 2: giới thiệu bài – Cách giải 
GV nêu ví dụ 1 : Giải phương trình 2x – ( 3 – 5x ) = 4(x + 3) 
Ta đã biết cách giải phương trình dạng ax + b = 0 , phương trình trên đã có dạng đã biết chưa ? Để giải phương trình này cần làm thế nào? Bài học hôm nay giúp các em giải các phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hoặc ax = - b mà ta đã biết cách giải .
GV hướng dẫn học sinh thực hiện giải phương trình .
+ Hãy nêu các bước giải phương trình trên . 
GV nêu ví dụ 2 , yêu cầu HS nhận xét dạng của phương trình ( có chứa mẫu số là các số) 
Ta nên giải phương trình này như thế nào? 
GV hướng dẫn HS làm từng bước 
HS trả lời ?1: Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên ?
B1: thực hiện phép tính , bỏ dấu ngoặc hoặc QĐMS để khử mẫu 
B2 : chuyển các hạng tử chứa ẩn số sang một vế , các hằng số sang vế kia (đưa về dạng ax = - b)
B3: Giải phương trình tìm được 
Hoạt động 3: Aùp dụng 
HS áp dụng giải ví dụ 3 trong sgk theo nhóm , GV thu bài giải của một số nhóm chấm chữa các sai sót cho học sinh . 
HS thực hiện ? 2 , một em giải trên bảng .
Hoạt động 4 : Chú ý 
GV yêu cầu HS giải các phương trình : a) x + 1 = x – 1 
 b)x + 1 = x + 1 
GV giới thiệu cho HS các dạng phương trình đặc biệt này , nhắc nhở HS sai sót : 0x = -2 Þ x = 0 ! hoặc 0x = 0 Þ x = 0 !
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
1.Cách giải :
Ví dụ 1: giải phương trình :
 2x – (5 – 3x) = 3(x + 2)
Giải 
 2x – (5 – 3x) = 3(x + 2)
Û 2x – 5 + 3x = 3x + 6
Û 2x – 3x + 3x = 6 + 5
Û 2x = 11
Û x = 
Phương trình có tập nghiệm là S = 
Ví dụ 2: giải phương trình
Giải: 
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 
2/Áùp dụng : (sgk)
Chú ý : (sgk) 
 Hoạt động 5 : Củng cố – Luyện tập 
Hs nhắc lại cách giải phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 
Giải BT 10 : a/ Sai vì chuyển vế các hạng tử –x ; -6 mà không đổi dấu ( nghiệm x = 3)
 b/ Sai vì chuyển vế hạng tử – 3 mà không đổi dấu ( nghiệm t= 5)
HS giải BT 11a,d và 12a,b
 Hướng dẫn học ở nhà : giải các BT còn lại .
--------അഏഐഓ---------
Từ ngày 22/01/07
Đến ngày 27/01/07 - Tiết 44
LUYỆN TẬP 
	I/ MỤC TIÊU:
Thông qua việc giải bài tập , tiép tục củng cố và rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải phương trình và trình bày bài giải .
Rèn luyện cho học sinh tính sáng tạo , suy luận chính xác .
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phu ï, bảng nhóm .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	Hoạt động của GV-HS	 Nội dung
Hoạt động 1: kiểm tra (7’)
HS1 giải bài tập 11b : giải phương trình 
 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 +3u
 Û 6u – 4u – u – 3u = 27 – 3 – 24 
- 2u = 0 
 u = 0
HS2 giải bài tập 12c : giải phương trình 
 ( nghiệm x = 1)
Hoạt động 2 : luyện tập (35’) 
BT13 : HS thảo luận nhóm , đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét .
GV nhấn mạnh cho HS quy tắc nhân khi biến đổi phương trình .
BT15: Sau x giờ đi với vận tốc 48 km/h thì quãng đường ô tô đi được là bao nhiêu ? 
+ Hãy biểu diễn thời gian xe máy đi theo x !
+ Khi hai xe gặp nhau thì quãng đường cả hai xe đã đi có quan hệ gì ?
+ Hãy viết phương trình biểu thị quan hệ hai quãng đường hai xe đó đã đi !
BT17:
Nêu cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Aùp dụng giải các bài tập 17 a, f và bài tập 18
HS giải , GV yêu cầu vài HS trình bày trên bảng, HS lớp nhận xét .
Luyện tập
BT 13 : Bạn Hòa đã giải sai vì đã chia 2 vế của phương trình cho x ( x có thể bằng 0). Phương trình giải lại :
 x(x + 2) = x(x +3)
 Û x2 + 2x = x2 + 3x
 Ûx2 – x2 + 2x – 3x = 0
 -x = 0 
x = 0 
Tập nghiệm của phương trình là S = 
BT15 : trong 1 giờ ô tô đi được 48x ( km)
Thời gian xe máy đi : x + 1 (h)
Quãng đường xe máy đi : 32(x + 1) ( km)
Khi hai xe gặp nhau , quãng đường hai xe đi bằng nhau nên có phương trình :
 48x = 32( x + 1)
BT17: giải phương trình 
7 + 2x = 22 – 3x
Û 2x + 3x = 22 – 7
Û 5x = 15
Û x = 3 
Tập nghiệm của phương trình là S = 
( x – 1) – ( 2x – 1) = 9 – x 
 Û x – 1 – 2x + 1 = 9 – x 
 Û x + x – 2x = 9
 Û 0x = 9
Phương trình vô nghiệm hay tập nghiệm 
S = 
BT 18 : giải phương trình 
 a./ 
Û 2x – 6x – 3 = x – 6x
Û 2x – x = 3
Û x = 3
Tập nghiệm của phương trình là S = 
 b./ 
 Û 
Û 8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5 
4x = 10 – 8 
 x = 2 
Tập nghiệm của phương trình là S = 
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà(3’) 
	+ Học lại bài : cách giải phương trình bậc nhất một ẩn , phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
	+ Giải các BT còn lại 
------bc&da------
Từ ngày 29/01/07
Đến ngày 03/02/07 - Tiết 45
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
	I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là phương trình tích và biết cách giải phương trình dạng A(x).B(x).C(x) = 0. Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải , tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử . 
Rèn luyện cho học sinh tính sáng tạo , suy luận chính xác .
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phu (ghi các ví dụ ), bảng nhóm .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	Hoạt động của GV-HS	 Nội dung
Hoạt động 1: Oân bài cũ – giới thiệu phương trình tích ( 10’)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
a./ x2 + 5x b./ (x2 – 1) + ( x + 1)(x – 2 )
HS giải – GV nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, yêu cầu HS thực hiện ?2 . HS phát biểu – GV viết công thức tổng quát :
a.b = 0 Û a = 0 hoặc b = 0
Tương tự với các số , hãy giải các phương trình :
a./ x ( x + 5) = 0 b./ ( x + 1)( 2x – 3) = 0 
HS giải – GV hướng dẫn . 
GV giới thiệu phương trình tích và cách giải phương trình tích .
Hoạt động 2: Aùp dụng ( 18’)
GV nêu ví dụ 2 , yêu cầu học sinh nêu hướng giải , cả lớp cùng giải , một HS trình bày bảng .
Qua BT này các em có nhận xét gì về các bước giải phương trình tích ? 
HS trả lời , GV tóm tắt các bước giải :
 + B1 : Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích 
A(x).B(x) = 0
(chuyển các hạng tử sang vế trái, phân tích đa thức vế trái thành nhân tử)
 + B2 : Giải phương trình tích nhận được 
(A(x).B(x) = 0 Þ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 )
HS thực hiện ?3 : giải phương trình 
 (x – 1) ( x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0 
(Tập nghiệm S = )
 + Trường hợp vế trái là tích của nhiều hơn 2 nhân tử ta làm thế nào ?
Xét ví dụ 3. GV nêu ví dụ , yêu cầu HS phân tích vế trái thành nhân tử , giải phương trình . GV hướng dẫn học sinh trình bày bài giải .
*HS hoạt động nhóm thực hiện ? 4 , GV thu bài và chấm một số nhóm .
Giải phương trình : x3 + 2x2 + x = 0
 x3 + 2x2 + x = 0
Û (x3 + x2 ) + ( x2 + x) = 0
Û x2(x + 1 ) + x( x + 1) = 0
Û x ( x + 1) ( x + 1 ) = 0
Û x = 0 ; x = -1 
Tập nghiệm của phương trình là S = 
1/Phương trình tích va ø 
 cách giải: 
Phương trình tích có dạng :
A(x).B(x) = 0
Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Muốn giải phương trình 
A(x).B(x) = 0
Ta giải hai phương trình 
A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng .
2/ Aùp dụng : 
VD2 : giải phương trình 
(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
Giải 
 (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)
Û(x +1)(x +4) - (2 – x)(2 +x) = 0
Û x2 + 5x + 4 – 4 + x2 = 0 
Û 2x2 + 5x = 0
Û x ( 2x + 5) = 0 
Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
a./ x = 0
b./ 2x + 5 = 0 Û x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = 
Nhận xét (sgk)
VD3: giải phương trình 
2x3 = x2 + 2x – 1
Giải :
2x3 = x2 + 2x – 1
Û 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0
Û 2x(x2 – 1) - (x2 – 1) = 0
Û (x2 – 1)(2x – 1) = 0
Û (x – 1)(x + 1)(2x – 1) = 0
Û x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
 hoặc 2x – 1 = 0
a./ x – 1 = 0 Û x = 1
b./ x + 1 = 0 Û x = -1
c./ 2x – 1 = 0 Û x = 1/2
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = 
Hoạt động 3: luyện tập (15’)
	+ HS nhắc lại cách giải phương trình tích .
+ Giải bài tập 21, 22 (câu a , b ) Giải các phương trình 
21a./ (3x – 2)(4x + 5) = 0 	21b./ (2,3x – 6,9)(0,1x + 2) = 0
Û 3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 	Û 2,3x – 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0 
 	a) 3x – 2 = 0 Û x = 	a) 2,3x – 6,9 = 0 Û x = 3
	b) 4x + 5 = 0 Û x = - 	b) 0,1x + 2 = 0 Û x = -20
Tập nghiệm của phương trình S = 	 Tập nghiệm của phương trình S = 
	22a./ 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0	22b./ (x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0
	Û (x – 3)(2x + 5) = 0	Û (x – 2)(x + 2 + 3 – 2x) = 0
	Û x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0	Û x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0
	a) x – 3 = 0 Þ x = 3 	a) x – 2 = 0 Þ x = 2
	b) 2x + 5 = 0 Þ x = 	b) 5 – x = 0 Þ x = 5
 Tập nghiệm của phương trình S = 	 Tập nghiệm của phương trình S = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2’) Học bài, giải bài tập 21, 22(c,d) ; 23 / 17

Tài liệu đính kèm:

  • docĐAI 8(2009).doc