A) Mục tiêu:
- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số
- HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng.
- HS biết cách nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
B) Chuẩn bị: Bảng phụ
C)Tiến trình bài dạy
PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 28: NS ; Tuẫn 14 A) Mục tiêu: - HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số - HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng. - HS biết cách nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn. B) Chuẩn bị: Bảng phụ C)Tiến trình bài dạy Hoạt động 1 Kiểm tra: - HS: Quy đồng mãu thức các phân thức: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2 - GV: Em hãy nhắc lại quy tắc cộng phân số - GV: Cộng các phân thức cũng tương tự như cộng phân số - GV: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức - GV: Làm ví dụ1 sgk - GV: Yêu cầu hs thực hiện ?1 Hoạt động 3 - GV: Muốn cộng hai phân thức có mẫu khác nhau ta làm thế nào? Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta cần quy đồng mẫu thức các phân thức rồi áp dụng quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu. - GV: Cho hs làm ?2 - HS: Lên bảng thực hiện - GV: Yêu cầu làm vd2 - GV: Thực hiện ?3 SGK - GV: Nêu các tính chất của phép công phân số? Tính chất giao hoán; tính chất kết hợp - GV: Phép cộng các phân thức cũng có những tính chất đó. Đọc chú ý sgk - GV: Yêu cầu thực hiện ?4 Nội dung ghi bảng I) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: 1) Quy tắc: (SGK) 2) Ví dụ1: Cộng hai phân thức II) Cộng hai phân thức có mẫu khác nhau: 1) Quy tắc: (SGK) 2) Ví dụ2: Cộng hai phân thức Chú ý: (SGK) Hoạt động 4 Củng cố: 1/Làm bài tập 21 SGK 2/ Làm bài tập 23 SGK Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc hai quy tắc - BTVN: Bài 21; 23; 24 tr 46
Tài liệu đính kèm: