Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Ngô Hưng Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Ngô Hưng Tuấn

I. Mục tiêu bài giảng:

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. Chuẩn bị của GV-HS:

- GV:Bảng phụ . HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức

III. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp (1')

2.Kiểm tra bài cũ (7')

1)Chữa BT 2/SGK

2) Thế nào là 2PTTĐ? Cho VD?

? 2PT: x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương với nhau không?

GV nhận xét cho điểm .

3. Bài mới

 

doc 89 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Học kỳ II - Ngô Hưng Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 41
Ngày soạn:
Ngày tháng năm 2011
Ngày dạy:
BGH kí duyệt
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn
Đ1. Mở đầu về phương trình
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.
+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: trình bày biến đổi.
- Thái độ: Tư duy lô gíc
II. Chuẩn bị của GV - HS : - GV: Bảng phụ ; - HS: Bảng nhóm 
III. Tiến trình bài dạy: 
1. ổn định lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ (không) 
3. Bài mới
Hoạt động thầy, trò
Nội dung ghi bảng
-GV giới thiệu qua nội dung của chương:
+ Khái niệm chung về PT .
+ PT bậc nhất 1 ẩn và 1 số dạng PT khác .
+ Giải bài toán bằng cách lập PT 
1. Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương ( 5’)
HS nghe GV trình bày , mở phần mục lục SGK/134 để theo dõi . 
GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2
là một phương trinh với ẩn số x.
Vế trái của phương trình là 2x+5
Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2 
- GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . 
- Em hiểu phương trình ẩn x là gì?
- GV: chốt lại dạng TQ .
- GV: Cho HS làm cho ví dụ về:
a) Phương trình ẩn y
b) Phương trình ẩn u
- GV cho HS làm 
Ta nói x=6 thỏa mãn PT ,gọi x=6 là nghiệm
của PT đã cho .
- GV cho HS làm 
 Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x
a) x = - 2 có thoả mãn phương trình không? tại sao?
b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao?
* GV: Trở lại bài tập của bạn làm 
x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1
 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1
-GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai?
-Vậy x2 = - 1 vô nghiệm.
+ Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình?
- GV nêu nội dung chú ý .
2. Phương trình một ẩn ( 16’)
* Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x)
Trong đó: A(x) vế trái
 B(x) vế phải
+ HS cho VD 
+ HS tính khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau .
HS làm 
Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x
a) x = - 2 không thoả mãn phương trình
b) x = 2 là nghiệm của phương trình.
Sai vì không có số nào bình phương lên là 1 số âm. 
* Chú ý:
- Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phương trình và phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó.
- Một phương trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm  nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm
- GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm)
+ Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S
+GV cho HS làm . Hãy điền vào ô trống
+Cách viết sau đúng hay sai ? 
a) PT x2 =1 có S= ;b) x+2=2+x có S = R
3. Giải phương trình (8’)
2 HS lên bảng làm .
a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = 
b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S =
 a) Sai vì S =
 b) Đúng vì mọi xR đều thỏa mãn PT
GV yêu cầu HS đọc SGK .
Nêu : Kí hiệu ú để chỉ 2 PT tương đương.
GV ? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không ? 
Tương tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không ?
+ Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ .
4. Phương trình tương đương(8’) 
x+1 = 0 ú x = -1
Có vì chúng có cùng tập nghiệm S = 
Không vì chúng không cùng tập nghiệm
	4. Củng cố (6’)
Bài 1/SGK ( Gọi HS làm ) Lưu ý với mỗi PT tính KQ từng vế rồi so sánh .
KQ x =-1là nghiệm của PT a) và c) Bài 5/SGK : Gọi HS trả lời
2PT không tương đương vì chúng không cùng tập hợp nghiệm .
	5. Hướng dẫn về nhà (2’)+ Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ . + Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết  
+ Ôn quy tắc chuyển vế .
IV .Rút kinh nghiệm
TIẾT 42
Ngày soạn:
Ngày tháng năm 2011
Ngày dạy:
BGH kí duyệt
Đ2. Phương trình bậc nhất một ẩn 
và cách giải
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. Chuẩn bị của GV-HS:
- GV:Bảng phụ . HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ (7') 
1)Chữa BT 2/SGK 
2) Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ?
? 2PT : x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương với nhau không ? 
GV nhận xét cho điểm .
3. Bài mới
Hoạt động thầy, trò
Nội dung ghi bảng
GV giói thiệu đ/n như SGK
Đưa các VD : 2x-1=0 ; 5-x=0 ; 
-2+y=0 ;
3-5y=0. Y/c HS xác định hệ số a,b ? 
Y/c HS làm BT 7/SGK ?Các PT còn lại tại sao không là PTBN ? 
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (8’)
PT a) ; c) ; d) là PTBN
GV đưa BT : Tìm x biết : 2x-6=0
Yêu cầu HS làm .
Ta đã tìm x từ 1 đẳng thức số .Trong quá trình thực hiện tìm x ta đã thực hiện những QT nào ?
Nhắc lại QT chuyển vế ?
Với PT ta cũng có thể làm tương tự .
a) Quy tắc chuyển vế :
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Cho HS làm 
HS nhắc lại QT chuyển vế 
b)Quy tắc nhân với một số :
- Yêu cầu HS đọc SGK 
- Cho HS làm 
Cho HSHĐ nhóm
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình (10’)
a)Quy tắc chuyển vế :
 VD : Tìm x biết : 2x-6=0
ú 2x=6 ú x=6 :2=3
 a) x - 4 = 0 x = 4
 b) + x = 0 x = - 
 c) 0,5 - x = 0 x = 0,5
b)Quy tắc nhân với một số :
 a) = -1 x = - 2
 b) 0,1x = 1,5 x = 15
 c) - 2,5x = 10 x = - 4
GV nêu phần thừa nhận SGK/9.
Cho HS đọc 2 VD /SGK 
GVHDHS giải PTTQ và nêu PTBN chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - 
HS nêu t/c.
HS đọc 2 VD/SGK 
HS làm theo sự HD của GV 
HS làm 
3. Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn(10’)
 Phương trình: ax+b = 0 
ú ax=-b 
ú x = -
HS làm 
0,5 x + 2,4 = 0 
 - 0,5 x = -2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8 
 => S=
4. Củng cố (7’)
Bài tập 6/SGK : 
C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20
C2: S = .7x + .4x + x2 = 20
KQ: a)
Bài tập 8/SGK :(HĐ nhóm ) 
GV kiểm tra 1 số nhóm .
? Trong các PT sau PT nào là PT bậc nhất .
a) x-1=x+2  ; b) (x-1)(x-2)=0
c) ax+b=0 ; d) 2x+1=3x+5
HS :a) Không là PTBN vì PTú0x=3
b) Không là PTBN vì PTúx2-3x+2 =0
c) Có là PTBN nếu a0 , b là hằng số 
d) Là PTBN
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phương trình .
Làm bài tập : 9/SGK;10;13;14;15/SBT
IV. Rút kinh nghiệm
TIẾT 43
Ngày soạn:
Ngày tháng năm 2011
Ngày dạy:
BGH kí duyệt
Đ3. Phương trình được đưa về dạng ax + b = 0
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. phương tiện thực hiện
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm
Iii. Tiến trình bài dạỵ
1. ổn định lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ ( ') 
- HS1: Giải các phương trình sau
a) x - 5 = 3 - x
b) 7 - 3x = 9 - x
- HS2: Giải các phương trình sau:
c) x + 4 = 4(x - 2)
d) 
3. Bài mới
Hoạt động thầy, trò
Nội dung ghi bảng 
Baì mới:
- GV: đặt vấn đề: Qua bài giải phương trình của bạn đã làm ta thấy bạn chủ yếu vẫn dùng 2 qui tắc để giải nhanh gọn được phương trình. Trong quá trình giải bạn biến đổi để cuối cùng cũng đưa được về dạng 
ax + b = 0. Bài này ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn
* HĐ1: Cách giải phương trình
1, Cách giải phương trình
 - GV nêu VD
 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
- GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ?
- áp dụng qui tắc nào?
- Thu gọn và giải phương trình?
- Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải
- GV: Chốt lại phương pháp giải 
* Ví dụ 2: Giải phương trình
+ x = 1 + 
- GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước?
- Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu?
- Thực hiện chuyển vế.
* Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ?
- HS trả lời câu hỏi 
* HĐ2: áp dụng
2) áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
- GV cùng HS làm VD 3.
- GV: cho HS làm ?2 theo nhóm
x - = x = 
-GV: cho HS nhận xét, sửa lại 
- GV cho HS làm VD4.
- Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác?
- GV nêu cách giải như sgk.
- GV nêu nội dung chú ý:SGK.
1- Cách giải phương trình
* Ví dụ 1: Giải phương trình:
2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1)
Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12
2x + 5x - 4x = 12 + 3
3x = 15 x = 5 
 vậy S = {5}
* Ví dụ 2:
+ x = 1 + 
10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x
10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
25x = 25 x = 1 , vậy S = {1}
+Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu
+Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia
+Giải phương trình nhận được
2) áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình
 x = 4 vậy S = {4}
 Các nhóm giải phương trình nộp bài
Ví dụ 4:
x - 1 = 3 x = 4 . Vậy S = {4}
Ví dụ5:
 x + 1 = x - 1 
 x - x = -1 - 1 0x = -2 , PTvô nghiệm
Ví dụ 6:
 x + 1 = x + 1 
 x - x = 1 - 1 
 0x = 0
phương trình nghiệm đúng với mọi x.
4- Củng cố
- Nêu các bước giải phương trình bậc nhất
- Chữa bài 10/12
a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu
5- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk)
- Ôn lại phương pháp giải phương trình
IV. Rút kinh nghiệm
..
TIẾT 44
Ngày soạn:
Ngày tháng năm 2011
Ngày dạy:
BGH kí duyệt
Luyện tập
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình 
- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải.
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. phương tiện thực hiện:
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm
Iii. Tiến trình bài dạỵ
1. ổn định lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ (5') 
- HS1: Trình bày bài tập 12 (b)/sgk
- HS2: Trình bày bài tập 13/sgk
- Giải phương trình
x(x +2) = x( x + 3) x2 + 2x = x2 + 3x
 x2 + 2x - x2 - 3x = 0- x = 0 x = 0
3. Luyện tập (25’)
Hoạt động thầy, trò
Nội dung ghi bảng 
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
1) Chữa bài 17 (f)
* HS lên bảng trình bày
2) Chữa bài 18a
- 1HS lên bảng
3) Chữa bài 14.
- Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phương trình nào ta làm như thế nào?
 GV: Đối với PT = x có cần thay x = 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? (Không vì = x x 0 2 là nghiệm )
4) Chữa bài 15
- Hãy viết các biểu thức biểu thị:
+ Quãng đường ô tô đi trong x giờ
+ Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô?
- Ta có phương trình nào?
5) Chữa bài 19(a)
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv
- Các nhóm nhận xét chéo nhau
6) Chữa bài 20
- GV hướng dẫn HS gọi số nghĩ ra là x 
( x N) , kết quả cuối cùng là A.
- Vậy A= ?
- x và A có quan hệ với nhau nh ... một câu
Học sinh khác bổ sung cách giải khác
Học sinh trình bày một vài cách khác
Học sinh thống kê một vài cách chứng minh bất đẳng thức:
- Xét hiệu
- Biến đổi tương đương 
Học sinh lên bảng trình bày bài tập 40, 42; 43
Học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung cho lời giải hoàn chỉnh
Bài 38:
Cách 1:
 m > n m +2 >n + 2 ()
Cách 2:
Xét hiệu: (m – 2)- (n + 2)
= m – n 
Vì m > n nên m – n > 0
Suy ra: (m – 2)- (n + 2) > 0
Suy ra: m +2 >n + 2 
Bài 40:
 a/ 0,2x < 0,6
x < 0,6 : 0,2 )///////////////
 0 3
 x < 3
Bài 42:
c/ (x - 3)2 < x2 -3
x2 - 6x +9 – x2 + 3< 0
- 6x < -12
x > 2 Vậy tập nghiệm
S = {x/ x > 2}
//////////////////(
 0 2
Bài 43:
Xét: x + 3 < 4x – 5
3 + 5 < 4x – x
8 2 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
//////////////////(
 0 8/3
S = {x/ x > 2}
IV/ Hướng dẫn về nhà: ( 5 phút)
Học thuộc : Đáp án ôn tập
Làm bài tập : Ôn tập chương IV còn lại trong giờ học
Làm đáp án ôn cuối năm, giải các bài tập ôn tập cuối năm
IV Rút kinh nghiệm
TIẾT 65
Ngày soạn: .
Ngày tháng  năm 2011
Ngày dạy: 
BGH kí duyệt
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức: 
- Biết cỏch chứng minh bất đẳng thức; nhận biết được bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trỡnh; biết giải bất phương trỡnh đưa về bất phương trỡnh bậc nhất; biết giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu.
2. Kĩ năng: 
- Biết chứng minh bất đẳng thức, giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn, giải hương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
3. Thỏi độ: 
- cẩn thận, chớnh khi thực hiện lời giải, nghiờm tỳc khi làm bài.
II. HèNH THỨC KIỂM TRA
- Hỡnh thức TNKQ kết hợp Tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Tờn Chủ 
đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNkQ
TL
TNKQ
TL
1. Bất đẳng thức, liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, phộp nhõn
Biết vận dụng tớnh chất để chứng minh bất đẳng thức
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2(5,6)
1
2
1điểm
 = 10% 
2. Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn
Nhận dạng được bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn
Hiểu phộp biến đổi tương đương bất phương trỡnh; xỏc định được nghiệm và tập nghiệm của bất phương trỡnh
Biết giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn
Biết kết hợp tỡm nghiệm của hai bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(1)
0,5
3(2,3,4)
1,5
2(7a,b)
4
	1(9)
	1
7
7 điểm = 70% 
3. Phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối
Giải được phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(8)
2
1
2 điểm = 20%
Tổng số cõu
 Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5 
5 %
3
1,5
15 %
6
8
80 %
10
10
100%
IV. ĐỀ BÀI
A.Trắc nghiệm( 3 điểm ). Hóy khoanh trũn vào phương ỏn trả lời đỳng
(mỗi cõu đỳng được 0,5 điểm)
Cõu 1: Bất phương trỡnh nào dưới đõy là bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn :
 	A. - 1 > 0 ; B. + 2 0 ; D. 0x + 1 > 0
Cõu 2: Cho bất phương trỡnh - 4x + 12 > 0, phộp biến đổi nào dưới đõy là đỳng:
	A. 4x > - 12 ; B. 4x 12 ; D. 4x < - 12
Cõu 3: Tập nghiệm của bất phương trỡnh 5 - 2x là :
	A. {x | x } ; B. {x | x } ; C. {x | x } ; D. { x |x }
Cõu 4: Giỏ trị x = 2 là nghiệm của bất phương trỡnh nào trong cỏc bất phương trỡnh dưới đõy:
	A. 3x + 3 > 9; B. - 5x > 4x + 1; C. x - 2x 5 – x
Cõu 5 : Cho . So sỏnh m và n 
 A. 	 B. 	 C. D. 	
Cõu 6 : Cho a > b. Cỏc bất đẳng thức nào đỳng?
 A. 	 B. 	 C. 	 D. 
B. Tự luận (7 điểm )
Cõu 7: (4 điểm). Giải cỏc bất phương trỡnh sau và biẻu diễn tập nghiệm trờn trục số
	a) 
	b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) 
Cõu 8: (2 điểm). Giải phương trỡnh : 
Cõu 9: (1 điểm). Tỡm cỏc giỏ trị của x thoả món cả hai bất phương trỡnh sau : 
	2x + 1 > x + 4 và x + 3 > 3x - 5
V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
A. TNKQ
Cõu
1
2
3
4
5
	6
Đỏp ỏn
B
B
D
C
D
A
B. TNTL
Đỏp ỏn
Biểu điểm
Cõu 7: 
a) Ta cú:
b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
12x2 – 2x > 12x2 + 9x – 8x – 6
12x2 – 2x - 12x2 - 9x + 8x > - 6
-3x > -6 x < 2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1 đ
Cõu 8: Ta cú
* Khi x - 4 thỡ
(thỏa món)
* Khi x < - 4 thỡ
(khụng thỏa món) Vậy phương trỡnh cú một nghệm là x = 9
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Cõu 9:
* Bất phương trỡnh 2x + 1 > x + 4 x > 3
* Bất phương trỡnh x + 3 > 3x – 5
-2x > -8
x < 8
Vậy những giỏ trị của x thỏa món cả hai bất phương trỡnh là
3 < x < 8
0,5đ
0,5đ
IV Rút kinh nghiệm
.
TIẾT 66
Ngày soạn: .
Ngày tháng  năm 2011
Ngày dạy: 
BGH kí duyệt
ễN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) 
I. Mục tiờu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trỡnh: chuyển vế và qui tắc nhõn
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trỡnh tương đương. 
- Kỹ năng: ỏp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trỡnh cú chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
- Thỏi độ: Tư duy lụ gớc - Phương phỏp trỡnh bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trỡnh bài dạy
 Sĩ số: 
Hoạt động cuả giỏo viờn 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
 Lồng vào ụn tập
* HĐ2: ễn tập về PT, bất PT 
GV nờu lần lượt cỏc cõu hỏi ụn tập đó cho VN, yờu cầu HS trả lời để XD bảng sau: 
PHƯƠNG TRèNH
1. Hai PT tương đương: là 2 PT cú cựng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi PT:
+QT chuyển vế 
+QT nhõn với một số 
3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. 
PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đó cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. 
* HĐ3:Luyện tập 
- GV: cho HS nhắc lại cỏc phương phỏp PTĐTTNT
- HS ỏp dụng cỏc phương phỏp đú lờn bảng chữa bài ỏp dụng 
- HS trỡnh bày cỏc bài tập sau
a) a2 - b2 - 4a + 4 ; 
b) x2 + 2x – 3
c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
d) 2a3 - 54 b3 
- GV: muốn hiệu đú chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn?
Rỳt gọn rồi tớnh giỏ trị của biểu thức
* HĐ4: Củng cố:
 Nhắc lại cỏc dạng bài chớnh
* HĐ5: Hướng dẫn về nhà
Làm tiếp bài tập ụn tập cuối năm
HS trả lời cỏc cõu hỏi ụn tập. 
BẤT PHƯƠNG TRèNH
1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT cú cựng tập hợp nghiệm 
2. Hai QT biến đổi BPT:
+QT chuyển vế 
+QT nhõn với một số : Lưu ý khi nhõn 2 vế với cựng 1 số õm thỡ BPT đổi chiều. 
3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. 
BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đó cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 
1) Phõn tớch đa thức thành nhõn tử
a) a2 - b2 - 4a + 4 
= ( a - 2)2 - b 2
= ( a - 2 + b )(a - b - 2)
b)x2 + 2x - 3 
= x2 + 2x + 1 - 4
= ( x + 1)2 - 22 
= ( x + 3)(x - 1)
c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 
= (2xy)2 - ( x2 + y2 )2
= - ( x + y) 2(x - y )2
d)2a3 - 54 b3 
= 2(a3 – 27 b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 )
2) Chứng minh hiệu cỏc bỡnh phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z )
Ta cú: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1
= 4a2 + 4a - 4b2 - 4b 
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 
Mà a(a + 1) là tớch 2 số nguyờn liờn tiếp nờn chia hết cho 2 .
Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8
3) Chữa bài 4/ 130
Thay x = ta cú giỏ trị biểu thức là: 
HS xem lại bài 
IV Rút kinh nghiệm
.
TIẾT 67
Ngày soạn: .
Ngày tháng  năm 2011
Ngày dạy: 
BGH kí duyệt
ễN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)
I. Mục tiờu bài giảng:
- Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm
+ Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp
+ Biết giải bất phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trỡnh: chuyển vế và qui tắc nhõn
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số 
+ Bước đầu hiểu bất phương trỡnh tương đương. 
- Kỹ năng: ỏp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trỡnh cú chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
- Thỏi độ: Tư duy lụ gớc - Phương phỏp trỡnh bày
II. Phương tiện thực hiện :.
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ
- HS: Bài tập về nhà.
III. Tiến trỡnh bài dạy
Hoạt động cuả giỏo viờn 
Hoạt động cuả HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Lồng vào ụn tập
* HĐ 2: ễn tập về giải bài toỏn bằng cỏch lập PT 
Cho HS chữa BT 12/ SGK
Cho HS chữa BT 13/ SGK
* HĐ3: ễn tập dạng BT rỳt gọn biểu thức tổng hợp. 
Tỡm cỏc giỏ trị nguyờn của x để phõn thức M cú giỏ trị nguyờn
 M = 
Muốn tỡm cỏc giỏ trị nguyờn ta thường biến đổi đưa về dạng nguyờn và phõn thức cú tử là 1 khụng chứa biến
Giải phương trỡnh
a) | 2x - 3 | = 4
Giải phương trỡnh
HS lờn bảng trỡnh bày
HS lờn bảng trỡnh bày
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 
HS lờn bảng trỡnh bày
HS lờn bảng trỡnh bày
*HĐ4: Củng cố:
Nhắc nhở HS xem lại bài
*HĐ5:Hướng dẫn về nhà
ễn tập toàn bộ kỳ II và cả năm. 
HS1 chữa BT 12: 
v ( km/h)
t (h)
s (km)
Lỳc đi
25
x (x>0)
Lỳc về
30
x
PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả món ĐK ) . Vậy quóng đường AB dài 50 km 
HS2 chữa BT 13:
SP/ngày
 Số ngày
Số SP
Dự định
50
x (xZ)
Thực hiện
65
x + 255
PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả món ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 
1) Chữa bài 6
M = 
M = 5x + 4 - 
 2x - 3 là Ư(7) = x 
2) Chữa bài 7
Giải cỏc phương trỡnh
a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = 
Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 
3) Chữa bài 9
 x + 100 = 0 x = -100
4) Chữa bài 10
a) Vụ nghiệm b) Vụ số nghiệm 2
5) Chữa bài 11
a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = 
b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 
6) Chữa bài 15
 > 0 > 0 x - 3 > 0 x > 3
IV Rút kinh nghiệm
Tiết 68 + 69
Ngày soạn:..
Ngày  tháng .. năm 2011
Ngày dạy:.
BGH kí duyệt
KIỂM TRA HỌC Kè I (90’)
(Theo đề chung của sở giỏo dục và đào tạo Ninh Bỡnh)
TIẾT 70
Ngày soạn: .
Ngày tháng  năm 2011
Ngày dạy: 
BGH kí duyệt
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
( PHẦN ĐẠI SỐ )
 A. Mục tiờu
	- Học sinh thấy rừ điểm mạnh, yếu của mỡnh từ đú cú kế hoạch bổ xung kiến thức cần thấy, thiếu cho cỏc em kịp thời.
 -GV chữa bài tập cho học sinh .
	B. Chuẩn bị:	
	GV:	Bài KT học kỡ II - Phần đại số 
	C. Tiến trỡnh dạy học:
	Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7')
Trả bài cho cỏc tổ chia cho từng bạn 
+ 3 tổ trưởng trả bài cho từng cỏ nhõn .
+ Cỏc HS nhận bài đọc , kiểm tra lại cỏc bài đó làm .
Hoạt động 2 : Nhận xột - chữa bài ( 35')
+ GV nhận xột bài làm của HS . 
+ HS nghe GV nhắc nhở , nhận xột , rỳt kinh nghiệm .
 - Đó biết làm trắc nghiệm .
 - Đó nắm được cỏc KT cơ bản .
+ Nhược điểm : 
 - Kĩ năng làm hợp lớ chưa thạo .
 - 1 số em kĩ năng tớnh toỏn , trỡnh bày 
cũn chưa chưa tốt . 
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo đỏp ỏn bài kiểm tra . 
+ HS chữa bài vào vở .
+ Lấy điểm vào sổ 
+ HS đọc điểm cho GV vào sổ . 
+ GV tuyờn dương 1số em cú điểm cao , trỡnh bày sạch đẹp .
+ Nhắc nhở , động viờn 1 số em điểm cũn chưa cao , trỡnh bày chưa đạt yờu cầu . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (3')
Hệ thống húa toàn bộ KT đó học .
	IV Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_hoc_ky_ii_ngo_hung_tuan.doc