Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2013-2014

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2013-2014

GV: Chốt lại Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau

*Hoạt động 2: Áp dụng

GV:Cho HS làm ?2 với yêu cầu sau: câu a, trình bày phép tính theo cột dọc, câu b, trình bày phép tính theo hàng ngang

HS: (hai HS lên bảng làm 2 ý, HS còn lại làm cả hai câu vào vở).

GV: Cho HS nhận xét cách làm của bạn về tính chính xác, cách trình bày phép tính, sửa lại chỗ sai (nếu có)

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 trên bảng nhóm.

HS: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận theo nhóm để làm bài, ghi kq vào bảng nhóm sau đó đại diện nhóm lên treo kq lên bảng.

GV: Nhận xét bài của từng nhóm.

Lưu ý cho HS có thể làm theo cách khác.

*Cách 2: Gọi S là diện tích hình chữ nhật với hai kích thước đã cho, ta có

 

doc 97 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
8A:...../...... / 2013
8B:...../......./ 2013
CHƯƠNG I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1
NH¢N ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
 A(B + C) = AB + AC, trong đó A, B, C là các đơn thức.
2. Kỹ năng: 
 - Thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến.
3.Thái độ:
 - Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận trong tính toán. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK toán 8, giáo án.
2. Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức đã học ở lớp 7.
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức: (1')
 Lớp 8A:/..., vắng:
 Lớp 8B:......../........., vắng......................................................................
2. Kiểm tra: (5')
 - CH: Một biểu thức đại số như thế nào thì được gọi là một đơn thức? Cho ví dụ?
 - ĐA: SGK Toán7
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc 
GV: Cho HS làm ?1 – SGK.
HS:Thực hiện ?1 mỗi em tự làm bài với ví dụ của mình.
HS: lên bảng làm bài.
GV: Cho lớp nhận xét và chốt lại vấn đề bằng cách đưa ra ví dụ mới .
HS: Ghi kết quả của phép tính và nhận biết cách làm về phép tính này.
CH: Em nào có thể cho biết, muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta phải làm như thế nào?
GV: Phát biểu quy tắc, viết công thức tổng quát.
 A.(B + C + D) = A.B + A.C + A.D
 (A, B, C, D là các đơn thức )
GV: Chốt lại quy tắc.
*Hoạt động 2: Vận dụng 
GV: §ưa ví dụ với lời giải nh­ SGK
HS:Ghi ví dụ với lời giải vào vở.
GV: lưu ý cách viết các phép tính:
- Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm (nghĩa là các đơn thức có mang dấu (-) ở trước) được đặt ở trong dấu ngoặc tròn.
HS: Nghe,hiểu để nhớ khi làm bài.
GV: Cho HS hoạt động cá nhân ?2
HS: làm bài theo yêu cầu của GV.
GV: Thu phiếu nhận xét bài cho HS.
HS: Nêu nhËn xÐt.
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3
GV: Cho HS nhận xét bài của các nhóm.
HS: Nêu nhËn xÐt, bổ sung.
GV: Nhận xét , sửa sai 
(15')
(20')
8'
1.Quy t¾c:
?1 
+) 2x ; 
+) 2x.()
 =
 = 
* Ví dụ: 
 5x.(3x2 – 4x + 1)
 = 5x.3x2 + 5x.(- 4x) + 5x.1
 = 15x3 – 20x2 + 5x.
*Quy tắc: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2. Áp dụng:
* Ví dụ: (-2x3).
 = (-2x3).x2+(-2x3).5x+(2x3).
 = - 2x5 – 10x4 + x3
 ?2 =
= 
?3
- Biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y:
 - Với x = 3 , y = 2 thì diện tích mảnh vườn là:
 = 48 + 4 + 6 = 58 (m2)
4. Củng cố: (3')
 - Một biểu thức đại số như thế nào thì được gọi là 1 đơn thức?
 - Một biểu thức đại số như thế nào thì được gọi là 1 đa thức?
 - Muốn nhân 1 đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
 - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - BTVN:Bài1, 2, 3 – SGK/5
 - Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức ”.
Ngày giảng:
8A:...../...... / 2013
8B:...../......./ 2013
 Tiết 2
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều.
2. Kỹ năng:
 - Học sinh thực hiện đúng phép nhân đa thức không có quá hai biến và mỗi đa thức không có quá ba hạng tử, chủ yếu là nhân tam thức với nhị thức. 
3.Thái độ:
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK toán 8 , giáo án.
2. Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm, phiếu học tập
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức: (1')
 Lớp 8A:/..., vắng:
 Lớp 8B:......../........., vắng..................................................................
2. Kiểm tra: (5')
 CH: - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
 - Làm tính nhân: ( 3x2- 5xy + y2)(- 2xy)
 ĐA: quy tắc (SGK/4)	 (4 điểm)
 ( 3x2- 5xy + y2)(- 2xy)= (6 điểm)
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc
GV: Nêu ví dụ như SGK
(gợi ý). Hãy lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất, coi đó là một đơn thức, nhân với đa thức thứ hai rồi cộng các kết quả lại và cho biết đáp số tìm được.
HS: Thực hiện phép tính sau đó cho biết kết quả tìm được 
CH: Vậy muốn nhân 1 đa thức với một đa thức ta làm thế nào?
GV: Nêu quy tắc
HS: Đọc quy tắc 1 vài lần
GV: Cho HS làm ?1 - SGK 
HS: Một HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm bài tại chỗ.
GV: Cho HS nhận xét cách làm của bạn.
GV: Nhận xét, sửa sai cho HS
GV: Cho HS đọc phần chú ý trong SGK.
HS: Tự đọc chú ý SGK. 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện phép tính một cách trực quan theo thứ tự của từng thao tác.
HS: Theo dõi
GV: Chốt lại Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
*Hoạt động 2: Áp dụng
GV:Cho HS làm ?2 với yêu cầu sau: câu a, trình bày phép tính theo cột dọc, câu b, trình bày phép tính theo hàng ngang
HS: (hai HS lên bảng làm 2 ý, HS còn lại làm cả hai câu vào vở).
GV: Cho HS nhận xét cách làm của bạn về tính chính xác, cách trình bày phép tính, sửa lại chỗ sai (nếu có) 
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 trên bảng nhóm.
HS: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận theo nhóm để làm bài, ghi kq vào bảng nhóm sau đó đại diện nhóm lên treo kq lên bảng.
GV: Nhận xét bài của từng nhóm.
Lưu ý cho HS có thể làm theo cách khác.
*Cách 2: Gọi S là diện tích hình chữ nhật với hai kích thước đã cho, ta có:
(13')
(20')
10'
1.Quy tắc
*Ví dụ: 
 (x – 2)(6x2 – 5x + 1)
=x.(6x2–5x +1) – 2.(6x2– 5x + 1)
= x.6x2 + x.(-5x) + x.1 + (-2). 6x2 
 +(-2).(-5x)+(-2).1
= 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
= 6x3 – 17x2 + 11x – 2
*Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
* Nhận xét: (SGK)
 ?1 
=
= 
*Chú ý: (SGK/7)
 6x2 – 5x + 1
 x – 2 
 – 12x2 + 10x – 2 
 + 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 – 17x2 + 11x – 2 
2. Áp dụng:
 a, x2 + 3x – 5
 ´ x + 3
 3x2 + 9x -15
 + x3 + 3x2 – 5x
 x3 + 6x2 + 4x - 15 
 b, (xy – 1)(xy + 5)
 = xy.(xy + 5) – 1(xy + 5)
 = xy.xy + xy.5 + (-1).xy + (-1).5
 ?3 
Gọi S là diện tích của hình chữ nhật với hai kích thước đã cho, ta có:
= = 
Vậy ta có biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là: S = . 
Với x = 2,5 m, y = 1m, ta tính được
 S = 4.2,52 – 12 = 25 – 1 = 24 (m2).
 4. Củng cố: (5')
 - Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào?
 - Nêu các chú ý khi thực hiện phép nhân theo cột dọc.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
 - Học kĩ bài theo SGK và vở ghi.
 - BTVN: 7, 8, 9 SGK Tr8.
Ngày giảng:
8A:...../...... / 2013
8B:...../......./ 2013
 Tiết 3
 BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Củng cố để học sinh nắm chắc các quy tắc phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: 
 - Thực hiện các phép nhân đa thức với đa thức, nhanh và chính xác.
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng lý thuyết vào bài tập.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK toán 8, giáo án
2. Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức: (1')
 Lớp 8A:/..., vắng:
 Lớp 8B:......../........., vắng..................................................................
2. Kiểm tra: (6')
 CH: - Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 - Làm tính nhân: (x – 5)(x2 + 5x + 25)
 ĐA: - Quy tắc (SGK/	 (7 điểm)
 (x – 5)(x2 + 5x + 25)= ( 3 điểm)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung 
*Hoạt động 1: Làm bài 7 / SGK.
GV: Cho HS làm bài 7 - SGK. 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, một HS lên bảng làm câu a), một HS làm câu b), các HS còn lại làm bài tại chỗ.
HS: Khác nhận xét.
GV: Nhận xét
*Hoạt động 2: Làm bài 8 / SGK.
GV: Cho HS làm bài 8 - SGK. 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, một HS lên bảng làm câu a), một HS làm câu b), các HS còn lại làm bài tại chỗ.
HS: Khác nhận xét.
GV: Nhận xét
*Hoạt động 3: Làm bài 10 - SGK.
GV: Cho HS làm bài 10 - SGK. 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, một HS lên bảng làm câu a), một HS làm câu b), HS còn lại làm tại chỗ
GV :Lưu ý cho HS : Khi thay Bởi , thay 
(x – y) bởi (y – x) thì kết quả phép tính ở các bài toán a, và b, như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Cho HS thử lại và nêu kết quả
*Hoạt động 4: Làm bài 12/SGK. 
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập với hai nội dung
- Rút gọn và tính giá trị
HS: làm theo yêu cầu của GV, một HS lên bảng làm bài.
GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa chỗ sai sau đó chốt lại vấn đề:
- Khi phải tính giá trị của một biểu thức phức tạp nào đó, trước hết ta nên rút gọn biểu thức đó, sau đó tính giá trị biểu thức ở dạng gọn nhất.
*Hoạt động 5: Làm bài tập 13.
GV: ChoHS làm bài 13 
HS: Lên bảng thực hiện phép tính, rút gọn vế trái. Tìm x từ đẳng thức đã thu gọn.
HS: Làm theo yêu cầu của GV, một HS lên bảng thực hiện phép tính, các HS còn lại làm bài tại chỗ.
GV: Cho lớp nhận xét cách làm
(6')
(8')
(6')
(8')
(6’)
*Làm bài 7 / SGK.
Làm tính nhân
a,( x- 2x +1) (x -1)
= x ( x- 2x +1) -1 ( x- 2x +1) 
= x- 2x + x – x + 2x - 1
= x- 3x + 3x - 1
b, ( x- 2x+x - 1) ( 5 – x )
= 5( x- 2x+x - 1)-x( x- 2x+x - 1)
=5x- 10x+ 5x - 5 -x+ 2x- x+x
= -x +7x- 11x+ 6x - 5 
*Làm bài 8 / SGK: Làm tính nhân
a, (xy- xy+2y) (x -2y)
=x (xy- xy+2y)-2y(xy-xy+2y)
= xy- xy+2xy-2xy+xy- 4y
b, ( x- xy +y) (x + y)
= x( x- xy +y) +y ( x- xy +y) 
= x- xy +x y + xy - xy +y 
= x + y
Bài tập 10(Tr8 – SGK)
b, ( x2 – 2xy + y2 )(x – y)
= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Bài tập 12(Tr8 – SGK )
Tính giá trị của biểu thức: 
 (x2 – 5 )(x + 3) + (x + 4)(x – x2)
= (x3+3x2– 5x–15)+(x2– x3 + 4x– 4x2)
= - x – 15
a, Khi x = 0 thì: - 0 – 15 = - 15
b, Khi x = 15 thì: - 15 – 15 = - 30 
c, Khi x = - 15 thì: - (- 15) – 15 = 0
d, Khi x= 0,15 thì: - 0,15- 15 = - 15,15
Bài tập 13(Tr9 – SGK)
 83x – 2 = 81
 83x = 83
 x = 1
4. Củng cố: (2')
 - Trước khi tính giá trị của biểu thức hay của biến, ta phải rút gọn biểu thức bằng cách thực hiện phép tính, thu gọn các hạng tử đồng dạng.
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
 - BTVN: 11, 15 SGK
Chuẩn bị bài học sau: “những hằng đẳng thức đáng nhớ”. 
Ngày giảng:
8A:...../...... / 2013
8B:...../......./ 2013
 Tiết 4
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - HS nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: "bình phương của một tổng", "bình phương của một hiệu" và "hiệu hai bình phương".
2. Kỹ năng: 
 - Học sinh biết áp dụng công thức tổng quát để tính nhẩm, nhanh .
3. Thái độ: 
 - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK toán 8, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 1/SGK. 
2. Học sinh: SGK toán 8, Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy - học
1. Ổn định tổ chức: (1')
 Lớp 8A:/..., vắng:
 Lớp 8B:......../........., vắng..................................................................
2. Kiểm tra: (5')
 CH: Thực hiện phép tính:  ... nên 2a là số chẵn.
*Bài 54 tr59 SGK.
a, 
 x và x - 6 x
Vậy phân thức xác định khi x ¹ 0, x.
b,- 3 0 (x-3)(x+3)0 
 x; x
Vậy phân thức xác định khi x ¹.
*Bài tập 55(Tr59 – SGK):
a, Ta có 
 x1 và .
Vậy giá trị của phân thức được xác định khi .
b, Ta có
Vậy phân thức rút gọn của phân thức đã cho là 
4.Củng cố: (4')
- Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
- Giá trị của một phân thức chỉ được xác định với điều kiện giá trị của mẫu thức khác 0. Bởi vậy các bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức cần chú ý đến điều kiện của biến.
5.Hướng dẫn học ở nhà: (1')
- Ôn tập và trả lời các câu hỏi trang 61 SGK.
CHuẩn bị để giờ sau ôn tập chương II.
Ngày giảng:
8A:...../...... / 2013
8B:...../......./ 2013
 Tiết 36
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức: Học sinh được củng cố vững chắc các khái niệm về phân thức đại số: Hai phân thức bằng nhau, phân thức đối, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ, điều kiện để phân thức được xác định.
2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng các quy tắc của 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân thức để giải bài tập một cách thành thạo.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi. Có ý thức tự học, hứng thú, tự tin trong học tập.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK toán 8, giáo án
2.Học sinh: SGK toán 8, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
 Lớp 8A:......../........., vắng..................................................
 Lớp 8B:......../........., vắng..................................................
2. Kiểm tra: ( Kết hợp trọng giờ)
3.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG 
Nội dung
*Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương II.
GV: Gọi một học sinh nêu định nghĩa phân thức đại số.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
-GV: Khi nào thì hai phân thức và được gọi là bằng nhau ?
Vì sao ?
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số? Nêu quy tắc rút gọn một phân thức đại số ? 
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào ? 
HS: Đứng tại chỗ trả lời. 
*Hoạt động 2: Hệ thống các phép toán trên tập hợp phân thức.
GV: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, không cùng mẫu thức.
HS: Đứng tại chỗ trả lời. 
GV: Làm tính cộng ?
HS: Một học sinh lên bảng thực hiện.
GV:Tìm phân thức đối của phân thức ?
HS: Đứng tại chỗ trả lời. 
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân thức,trừ hai phân thức đại số.
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Cho phân thức khác 0, viết phân thức nghịch đảo của nó.
HS: đứng tại chỗ trả lời.
GV: Hãy phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số.
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Giả sử là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định ? 
*Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức làm bài tập.
GV: Để chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau ta làm như thế nào ?
HS: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
GV: Cho 1 HS lên bảng làm bài, HS khác theo dõi và nhận xét.
HS: làm theo yêu cầu.
(15')
(18')
(7')
A. Lý thuyết
I. Khái niệm về phân thức đại số, tính chất của phân thức đại số:
1) Phân thức đại số là biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
2)Hai phân thức Nếu AD = BC
*Ví dụ: 
Vì x(x + 4)(x – 4) = x(x2 – 16) 
 = x3 – 16x
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số và rút gọn phân thức:
4) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức:
II.Các phép toán trên tập hợp phân thức đại số:
1)Phép cộng:
a) Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:
b) Cộng hai phân thức khác mẫu thức: 
2) Phép trừ:
a) Phân thức đối của 
 kí hiệu bởi - 
3) Phép nhân: 
4) Phép chia:
a) Phân thức nghịch đảo của phân thức khác 0 là 
b) 
III. Bài tập:
*Bài tập 58(Tr61 – SGK)
4. Củng cố: (3')
 - Khái niệm về phân thức đại số, tính chất của phân thức đại số
 - Các phép toán trên tập hợp phân thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1')
 - Học bài theo nội dung đã hệ thống ở trên lớp.
 - Làm các bài tập trang 62 – SGK.
 Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45'.
Ngày giảng:
Lớp 8A://2013.
Lớp 8B:...//2013
Tiết 37
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Đánh giá việc nắm vững các kiến thức kĩ năng cơ bản trong chương II.
2. Kĩ năng: 
- Đánh giá kĩ năng vận dụng các kiến thức kĩ năng cơ bản đã học trong chương II vào bài tập.
3. Thái độ: 
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, độc lập, làm bài nghiêm túc, trình bày khoa học, sạch sẽ, rõ ràng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đề bài; đáp án và biểu điểm; photo giấy kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn tập chương I.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định:
 Lớp 8A:.................Vắng..............................................
 Lớp 8B:................. Vắng..............................................
2. Thiết lập ma trận 2 chiều:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
So sánh các phân thức
Nhận biết kết quả phép so sánh các phân thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ % 
1(C1)
 0,5
1
0,5đ
5%
 Các phép toán về phân thức
 Thực hiện phép toán về phân thức.
 Thực hiện phép toán về phân thức.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C2)
0,5
1(C7)
 1
2(C3;4)
1
1(C8)
 1,5
1(C5)
 0,5 
1(C9)
1,5
7
6đ
 60%
 Điều kiện để 1 phân thức xác định
Năm rõ ĐK để phân thức XĐ
 Tìm ĐK để PTXĐ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C6)
 0,5
1(C10)
3
2
3,5 đ
 35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
2
20%
4
3
30%
3
5
50%
10
10 đ
 100%
.ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Câu 1. Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu.
 A. AD = BC B. AC = BD C. AD BC D. AC BD
Câu 2. Quy đồng mẫu thức các phân thức : x-y ; kết quả là.
 A. B. 
 C. D. 
Câu 3. Thực hiện phép cộng các phân thức: kết quả là.
 A. B. C. D. 
Câu 4. Thực hiện phép trừ : kết quả là .
 A. - B.	 C. D. 
Câu 5. Thực hiện phép tính chia : kết quả là.
 A. -10 B. 1 C. 10 D. -1
Câu 6. Với giá trị nào của x thì giá trị phân thức xác định.
 A. x2 B. C. D. 
Phần II. Tự luận:(7 điểm)
............................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Quy đồng mẫu các phân thức sau:
Câu 8. Rút gọn các phân thức sau.
 .................................
Câu 9. Thực hiện phép tính.
Câu 10. Cho phân thức 
 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được định.
 b) Chứng tỏ rằng giá trị của phân thức luôn luôn không âm khi nó được xác định..
Đáp án- Thang điểm
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Từ câu 1 đến câu 6 mỗi ý đúng đạt 0.5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
C
D
B
C
Phần II: Tự luận(7 điểm).
Câu 7:(1đ)
MTC: = 2(x-3)(x+3)
Câu 8: (1,5đ) 
 =
Câu 9: (2đ)
 =
 =
Câu 10:(2đ) Mỗi ý đúng được 1điểm
 a) x-2
 b) = với mọi x-2
Ngày giảng: 8A://2013.
8B:.//2013
Tiết 38
ÔN TẬP KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Các kiến thức về phân thức đại số.
2. Kĩ năng:
- Vân dụng các kiến thức để giải bài tập
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy cho HS.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ; SGK; Giáo án
2. Học sinh: Bảng phụ nhóm; SGK; Vở ghi
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định: (1')
 Lớp 8A:.................Vắng...............................................
 Lớp 8B:................. Vắng..............................................
2. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1: các phép tính về đơn thức; đa thức; bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
GV: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết công thức tổng quát.
- Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
 GV: yêu cầu HS làm bài 1 
Thực hiện phép tính
a) xy(xy – 5x + 10y)
b) (x + 3y)(x2 – 2xy)
GV: Treo bảng phụ bài 2 – yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng.
HS: hoạt động theo nhóm.
a) (x + 2y)2 a’) (a - b)2 a – d’
b) (2x – 3y)(3y + 2x) b’) x3 – 9x2y + 27xy2 – 27 b – c’
c) (x – 3y)2 c’) 4x2 – 9y2 c – b’
d) a2 – ab + b2 d’) x2 + 4xy + 4y2 d – a’
e) (a + b)(a2 – ab + b2) e’) 8a3 + 36a2b + 54ab2 + 27b3 e – g’
f) (2a + 3b)3 f’) (x – 2y)(x2 + 2xy + 4y2) f – e’
g) x3 – 8y3 g’) a3 + b3 g – f’
*Hoạt động 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử
GV: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
GV: yêu cầu HS làm bài tập 3
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x3 – 3x2 – 4x + 12
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y
c) x3 + 3x2 – 3x – 1
d) x4 – 5x2 + 4
GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
HS: khác nhận xét bài của bạn.
GV: đánh giá, cho điểm
GV: nêu nội dung bài 4
Tìm x, biết:
a) 3x3 – 3x = 0
b) x2 + 36 = 12x
GV: Để tìm x, trước hết ta phải làm gì?
HS: Phân tích đa thức thành nhân tử, tích bằng 0 khi một trong các nhân tử phải bằng 0
GV: Gọi HS lên bảng làm.
(19')
(20')
I. Các phép tính về đơn thức; đa thức; bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:
1. Lí thuyết:
a) Nhân đơn thức, đa thức
b) Bảy hằng đẳng thức đảng nhớ
Bài 1: a) xy(xy – 5x + 10y) 
 = x2y2 – 2x2y + 4xy2
b) (x + 3y)(x2 – 2xy) = 
x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2 = x3+ x2y – 6xy2
Bài 2:
II. Phân tích đa thức thành nhân tử:
1. Lí thuyết:
a) Khái niệm
b) các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 3: 
a) x3 – 3x2 – 4x + 12 = x2(x – 3) – 4(x – 3)
 = (x – 3)(x2 – 4) = (x – 3)(x – 2)(x + 2)
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y 
 = 2[(x2 – y2] – 3(x + y)] 
 = 2[(x – y)(x + y) – 3(x + y)]
 = 2(x – y)(x + y – 3)
c) x3 + 3x2 – 3x – 1 = (x3 – 1) + (3x2 – 3x)
 = (x – 1)(x2 + x + 1) + 3x(x – 1)
 = (x – 1)(x2 + 4x + 1)
d) x4 – 5x2 + 4 = x4 – x2 – 4x2 + 4
 = x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1)
 = (x2 – 1)(x2 – 4)
 = (x – 1)(x + 1)(x – 2)(x + 2)
Bài 4: 
a) 3x3 – 3x = 0
 3x(x – 1) = 0
 x = 0 hoặc x – 1 = 0
x = 0 hoặc x = 1
b) x2 + 36 = 12x
 x2 – 12x + 36 = 0
 (x – 6)2 = 0
 x – 6 = 0
 x = 6
4.Củng cố:(3')
- Khái niệm về phân thức đại số và tính chất của phân thức đại số?
- Các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số? đã ôn tập trong chương II
5. Hướng dẫn học ở nhà :(2')
- Ôn lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK
	- BTVN 54; 55; 56; 59 (SBT tr. 9)
Ngày giảng:
Lớp 8A://2013.
Lớp 8B:...//2013
Tiết 39 - 40
KIỂM TRA HỌC KÌ I
 ( Cả hình và đại số)
Thi theo đề của phòng GD - ĐT Sơn Dương

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so lop 8.doc