Giáo án Hình học 8 - Chương III - Trần Thị Thúy Phượng

Giáo án Hình học 8 - Chương III - Trần Thị Thúy Phượng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cách xây dựng công thức tính hình thang, hình bình hành.( HĐ 1,2)

2. Kĩ năng : Vận dụng được công thức diện tích hình thang, diện tích hình bình hành để giải các bài toán sgk.( HĐ 3)

3. Thái độ: Yêu thích môn học, vẽ hình và tính toán chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: giáo án, sgk.

a. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.

b. ĐDDH: thước, máy chiếu.

 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 

doc 51 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Chương III - Trần Thị Thúy Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn:  /  / 2008
TIẾT: 29	Ngày dạy:  / / 2008
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II
- Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau:
Hình vẽ các tứ giác
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu
Diện tích
...
...
...
...
...
Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như trên lên bảng.
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài.
- Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a.
? Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh.
? Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào
- Học sinh: Khi có 1 góc vuông
- Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện một nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
I. Ôn tập về lí thuyết (15')
II. Luyện tập
Bài tập 162 (tr77 - SBT)
a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ?
Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT);
 AE = DF (Vì = 1/2 AB)
 tứ giác AEFD là hình bình hành
Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB)
 tứ giác AEFD là hìnhthoi.
* Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC
 Tứ giác AECF là hình bình hành
b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật
Theo chứng minh trên: AF // EC MF//EN(1)
Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB)
 DE // BF ME // NF (2)
Từ (1) và (2) tứ giác MENF là hbh.
- Xét FAB có 
 ( tính chất tổng 3 góc của một tam giác)
 EMFN là hình chữ nhật
c) EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn trong giờ
- Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui ...
- Làm bài tập 44 (tr135 - SBT)
HD vẽ hình
- Chuẩn bị dụng cụ (thước dây 30m, máy tính) tiết sau thực hành ngoài trời.
TUẦN: 17+18	Ngày soạn:  /  / 2008
TIẾT: 30+31	Ngày dạy:  / / 2008
THỰC HÀNH
ĐO DIỆN TÍCH MỘT ĐÁM ĐẤT
TIẾT 1: ĐO DIỆN TÍCH ĐÁM ĐẤT HÌNH CHỮ NHẬT
TIẾT 2: ĐO DIỆN TÍCH ĐÁM ĐẤT HÌNH TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Qua bài này, học sinh cần:
- Biết cách áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích tam giác vuông vào việc tính diện tích của một đám đất.
- Có ý thức cao trong việc hợp tác theo nhóm và phân công trách nhiệm.
- Thấy được ý nghĩa thực tế của toán học trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Thước dây, giác kế, máy tính 
	- Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm gồm: thước dây (30m), máy tính, giác kế.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: GV ổn định trật tự lớp và kiểm danh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật? Công thức tính diện tích tam giác? Công thức tính diện tích tam giác vuông?
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm học sinh.
3. Thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Đo diện tích đám đất hình chữ nhật.
Gv chia lớp thành 4 nhóm, ngồi theo từng hàng.
Phân công Tổ trưởng, tổ phó và giao trách nhiệm
Muốn tính diện tích của hình chữ nhật này ta cần biết những gì?
Gv nhờ một số tổ trưởng lên giúp và đo một lần làm mẫu cho học sinh quan sát (không đọc kết quả)
Gv yêu cầu luân phiên từng tổ lên thực hành cho đến hết.
Sau khi đo xong về vị trí ban đầu ngồi tính toán và lưu ý giữ bí mật về kết quả đo của tổ mình.
HS ngồi theo nhóm
Cần biết chiều dài và chiều rộng
Hs quan sát 
Từng tổ học sinh thực hiện 
Tính toán và nộp kết quả cuối cùng cho GV
Hoạt động 2: Đo diện tích đám đất hình tam giác vuông.
Muốn tính diện tích tam giác vuông ta cần biết những gì?
Tương tự như hoạt động 1, GV yêu cầu từng tổ luân phiên thực hành đo đạc và tính kết quả sau đó báo cáo với GV
Ta cần biết hai cạnh góc vuông
Hs luân phiên thực hiện và báo cáo cho GV
Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét buổi thực hành.
Sau khi các tổ đã thực hiện xong phần thực hành và báo cáo kết quả cho Gv, Gv yêu cầu các em sắp xếp, vệ sinh các dụng cụ học tập và tập hợp theo từng nhóm.
Gv đánh giá nhận xét buổi thực hành:
- Tổ nào chính xác, chưa chính xác
- Tổ nào thực hiện tốt, chưa tốt
- Cá nhân nào tích cực, chưa tích cực
- Đánh giá, nhận xét và cho điểm các tổ.
4. Dặn dò:
	- Xem lại cách tính diện tích của một đám đất hình chữ nhật, hình tam giác vuông cũng như hình tam giác.
	- Vận dụng vào việc tính diện tích sân ở nhà, sân vườn, 
TUẦN: 19	Ngày soạn:  /  / 2008
TIẾT: 32	Ngày dạy:  / / 2008
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài thi học kì của học sinh
- Sữa chữa những sai lầm mà các em gặp phải.
TUẦN: 17	Ngày soạn: .../.../20...
TIẾT: 31	Ngày dạy:.../.../20....
 bài 4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cách xây dựng công thức tính hình thang, hình bình hành.( HĐ 1,2)
2. Kĩ năng : Vận dụng được công thức diện tích hình thang, diện tích hình bình hành để giải các bài toán sgk.( HĐ 3)
3. Thái độ: Yêu thích môn học, vẽ hình và tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, sgk.
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
b. ĐDDH: thước, máy chiếu.
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1:Hãy viết công thức tính diện tích của tam giác?
HS2: Áp dụng tính diện tích tam giác ABC.Biết AH = 3 cm , BC = 10 cm.
GVĐVĐ: ta có thể áp dụng công tính diện tích tam giác để tính diện tích hình thang được hay không ? Thì nội dung bài hôm nay ta tìm hiểu chúng. 
3. Bài mới: 
Bài4: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang
Câu hỏi: Cho hình thang ABCD và chia hình thang thành hai tam giác rối tính diện tích hình thang. Tính: SADC =	
 SABC =	
SABCD =
Qua bài tập ta dừa thực hiện em hãy cho biết công thức tính diện tích hình thang
Hs phát biểu công thức
1. Công thức tính diện tích hình thang.
Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành.
Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành.
Cho hình thang ABCD có hai đáy bằng nhau
2. Công thức tính diện tích hình bình hành.
Diện tích hình bình hành bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó.
S = a.h
A
B
C
D
H
a
h
a
Qua bài tập ta dừa thực hiện em hãy cho biết công thức tính diện tích hình bình hành.
Hs phát biểu công thức
Hoạt động 3: Ví dụ
Cho hình bên
a) Hãy vẽ một tam giác có cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật đó.
b) Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó.
GV hướng dẫn học sinh dùng công thức tính diện tích để thực hiện như SGK.
a
b
2b
3. Ví dụ.
a
b
4. Củng cố: 
- Công thức tính diện tích hình thang?
- Công thức tính diện tích hình bình hành?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Dặn dò học sinh học bài theo sách giáo khoa.
- Làm các bài tập về nhà 27, 28 và 29
- Xem và chuẩn bị cho bài mới
IV/- Rút kinh nghiệm:.....................
.
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình thang.
GV giới thiệu, tứ giác ABCD trên là hình thang. Căn cứ vào kết quả ở phần kiểm tra bài củ 
GV yêu cầu học sinh tính diện tích hình thang ABCD bằng cách tính tổng diện tích các tam giác trên.
GV hỏi: Diện tích của hình thang ABCD được tính như thế nào?
GV giới thiệu công thức tính diện tích hình thang:
HS: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng nhân với chiều cao.
Hình bình hành có phải là hình thang không? Vì sao?
Vậy có thể tính diện tích hình bình hành như hình thang được không? Tính như thế nào? 
GV giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành.
Hình bình hành là một hình thang vì có hai cạnh song song với nhau.
Vì hình bình hành cũng là một hình thang nên ta có thể tính diện tích hình bình hành như tính diện tích hình thang.
Vì hai “cạnh đáy” của hình bình hành là bằng nhau, nên ta tính như sau:
Hoạt động 3: Ví dụ.
4. Luyện tập, củng cố:
Luyện tập tại lớp:
Bài tập 26:
Ta có: AD = 828:23 = 36m
TUẦN: 20
TIẾT: 33
Ngày soạn: 12/12/2011
 Ngày dạy: 20/12/2011
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh được cách xây dựng công thức tính diện tích hình ( HĐ 1,2,3)
2. Kĩ năng : Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán trong sách giáo khoa
3. Thái độ : yêu thích môn học, tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : 
Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề.
ĐDDH : thước thẳng, compa, bảng phụ.
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ:
HS1: Công thức tính diện tích hình thang? Công thức tính diện tích hình bình hành?
HS2: Cho hình vẽ dưới đây. 
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
GV dựa vào hình vẽ ở phần kiểm tra bài củ và hỏi: Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
Diện tích của tứ giác trên có liên quan gì đến hai đường chéo của nó?
Vậy muốn tính diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc ta làm thế nào?
Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Ta lấy hai đường chéo nhân lại và chia cho 2
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo của nó.
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi.
Hai đường chéo của hình thoi có vuông góc không?
Yêu cầu HS thực hiện ?2
GV giới thiệu công thức tính din tích hình thoi
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
Yêu cầu HS thực hiện ?3
d1
d2
Hai đường chéo của hình thoi vuông góc
?2) HS có thể tính diện tích hình thoi theo hình bình hành và theo tam giác.
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
Hoạt động 3: Ví dụ:
Bài toán: Trong một khu vườn hình thàng cân ABCD (đáy nhỏ AB = 30cm, đáy lớn CD = 50cm, diện tích bằng 80m2), người ta làm một bồn hoa hình tứ giác MENG với M, E, N, G là trung điểm của các cạnh hình thang cân.
Tứ giác MENG là hình gì?
Tính diện của bồn hoa.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV nhận xét chung cho các nhóm và đi đến bài giải.
Các nhóm HS họat động và nhận xét lẫn nhau
3. Ví dụ.
Bài toán: SGK
Giải:
a) Ta có ME //BD và ME = 1/2BD
G ... n BC và đo dộ dài của nó (BC = a)
- Dùng thước đo góc (giác kế), đo các góc 
ABC = a, góc ACB = b.
b) Tính khoảng cách AB.
Vẽ trên giấy tam giác A’B’C’ với B’C’ = a’; góc B’ = a; góc C’ = b. Khi đó DABC ~DA’B’C’ theo tỉ số . Đo A’B’ trên hình vẽ, từ đó suy ra 
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.
4. Củng cố:
Nhắc lại cách đo gián tiếp chiều cao của một vật (cây hoặc tháp)
Nhắc lại cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Dặn dò học sinh học bài theo sách giáo khoa.
Làm các bài tập về nhà 54 và 55.
Xem và chuẩn bị cho bài mới.
IV/- Rút kinh nghiệm : ..
..
TUẦN: 29
TIẾT: 51
Ngày soạn:16/03/2011
 Ngày dạy: 23/03/2011
THỰC HÀNH ( ĐO CHIỀU CAO CỦA CÂY)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.( HĐ 1,2,3,4)
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. 
	3. Thái độ : yêu thích môn học, tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : 
a. Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề.
b. ĐDDH : thước thẳng, compa, bảng phụ.
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (hình vẽ 54) 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm
3. Dạy bài mới:
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài 
A’C’= 
 = 6,75 (m) 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng
1. Để xác định chiều cao của cây (A’C’) ta tiến hành đo đạc như thế nào? (5đ) 
2. Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m; A’B = 5,4m. Tính AC? (5đ)
Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ 
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành. 
Hoạt động 2 : Thực hành đo đạc
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. 
- Nêu đề bài toán – hướng dẫn HS sử dụng thước ngắm.
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS. 
- Tt đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị) 
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm) 
Bài toán: 
Đo chiều cao cột cờ ở trường em
Hoạt động 3 : Tính chiều cao – hoàn thành báo cáo
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo. 
- Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính A’C’ của các tổ. 
- Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS) 
- Trở về lớp: Tính toán và hoàn thành báo cáo. 
Hoạt động 4 : Tổng kết – Đánh giá
- Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. 
- Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt. 
- Các tổ tự nhận xét, đánh giá. 
- Chú ý rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. 
4. Củng cố : 
Các bước tiến hành đo đạc
5. Hướng dẫn ở nhà
- Chuẩn bị cho tiết thực hành đo khoảng cách: 
- Giác kế ngang, 3 cọc tiêu, thước cuộn, giấy bút. 
- HS nghe dặn 
Ghi chú vào vở bài tập
IV/- Rút kinh nghiệm : ..
..
TUẦN: 29
TIẾT: 52
Ngày soạn:16/03/2011
 Ngày dạy: 23/03/2011
THỰC HÀNH ( ĐO CHIỀU CAO CỦA CÂY)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.( HĐ 1,2,3,4)
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. 
	3. Thái độ : yêu thích môn học, tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : 
a. Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề.
b. ĐDDH : thước thẳng, compa, bảng phụ.
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (hình vẽ 55) 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho 
3. Dạy bài mới:
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài 
AB= 
 = 4200 (cm) = 42m
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng
1. Để xác định khoảng cách AB trên mặt đất, trong đó điểm B không tới được ta tiến hành đo đạc như thế nào? (5đ) 
2. Cho BC = 50m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm. Tính AB? (5đ) 1. Để xác định chiều cao của cây (A’C’) ta tiến hành đo đạc như thế nào? (5đ) 
2. Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m; A’B = 5,4m. Tính AC? (5đ)
Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ 
- Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của tổ.
- Tổ trưởng nhận mẫu báo cáo thực hành. 
Hoạt động 2 : Thực hành đo đạc
- Hướng dẫn HS ra sân nơi chọn sẵn. 
- Nêu đề bài toán – Cắm cọc tiêu xác định điểm A (khg tới được)
- Theo dõi, kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm HS. 
- Tt đến nhận dụng cụ thực hành (phòng thiết bị) 
- Các tổ tiến hành đo đạc; ghi kết quả đo thực tế vào mẫu báo cáo(các tổ chọn địa điểm khác nhau để đặt thước ngắm) 
Bài toán: 
Đo khoảng cách giữa hai điểm A,B. Giả sử điểm A không tới được.
Hoạt động 3 : Tính khoảng cách AB– hoàn thành báo cáo
- Cho HS thu dọn dụng cụ trả về phòng thiết bị
- Yêu cầu HS trở về lớp hoàn thành báo cáo. 
- Thu các báo cáo cảu các tổ. - Tổng hợp các kết quả đo, xem xét cụ thể cách tính AB của các tổ. 
- Thực hiện yêu cầu của GV (một nhóm HS) 
- Trở về lớp: Thực hành vẽ trên giấy DA’B’C’ ഗ DABC (g-g) Tính toán và hoàn thành báo cáo. 
Hoạt động 4 : Tổng kết – Đánh giá
- Cho HS tự nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia, ý thức kỷ luật trong thực hành của tổ mình. 
- Nhận xét chung. Tuyên dương tổ làm tốt – Nhắc nhở, phê phán tổ chưa tốt. 
- Các tổ tự nhận xét, đánh giá. 
- Chú ý rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau. 
4. Củng cố : 
Các bước tiến hành đo đạc
5. Hướng dẫn ở nhà
- Đọc “Có thể em chưa biết” sgk tr88
- Ôn tập chương III (sgk tr89 – Trả lời câu hỏi, xem tóm tắt) 
- Làm bài tập 56, 57, 58 (sgk tr92) 
- HS nghe dặn 
Ghi chú vào vở bài tập
IV/- Rút kinh nghiệm : ..
..
TUẦN: 30
TIẾT: 53
Ngày soạn:23/03/2011
 Ngày dạy: 30/03/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống, ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương III.( HĐ 1,2,3,4)
2. Kĩ năng : Rèn luyện các kĩ năng giải các bài tập trong chương III.
	3. Thái độ : yêu thích môn học, tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên : 
a. Phương pháp : nêu và giải quyết vấn đề.
b. ĐDDH : thước thẳng, compa, bảng phụ.
	2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi lý thuyết.
GV gọi lần lượt từng HS trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK mà đã chuẩn bị sẵn.
HS lần lượt trả lời 
1. Trả lời câu hỏi lý thuyết.( SGK)
Hoạt động 2: Bài tập 56.
Yêu cầu Hs đọc đề bài
Yêu cầu HS lên bảng trình bày
Đọc
HS1: 
HS2 : AB = 45dm = 450cm; CD = 150cm = 15dm. Có thể làm theo hai cách sau:
Cách 1) ; Cách 2) 
Bài tập 56. Xác định tỉ số của hai đọan thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
AB = 5cm, CD = 15cm
AB = 45dm, CD = 150cm
AB = 5CD
a) 
b) AB = 45dm = 450cm; CD = 150cm = 15dm. Có thể làm theo hai cách sau:
Cách 1) ; Cách 2) 
Hoạt động 3: Bài tập 58.
Yêu cầu Hs đọc đề bài
Yêu cầu HS lên bảng trình bày
HS: Xét hai tam giác vuông BKC, CHB ta có:
ÐB = ÐC; BC là cạnh huyền chung.
Suy ra: DBKC = DCHB Þ BK = CH
b) Từ giả thiết AB = AC và BK = CH 
Suy ra AK = AH, ta có:
c) Vẽ thêm đường cao AI, ta có:
DIAC ~ DHBC (g-g)
nên 
Từ KH //BC suy ra
Bài tập 58: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), vẽ các đường cao BH, CK.
Chứng minh BK = CH
Chứng minh KH // BC
Cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính HK
Xét hai tam giác vuông BKC, CHB ta có:
ÐB = ÐC; BC là cạnh huyền chung.
Suy ra: DBKC = DCHB Þ BK = CH
b) Từ giả thiết AB = AC và BK = CH 
Suy ra AK = AH, ta có:
c) Vẽ thêm đường cao AI, ta có:
DIAC ~ DHBC (g-g)
nên 
Từ KH //BC suy ra
4. Củng cố: Các bài tập đã làm
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Dặn dò học sinh học bài theo sách giáo khoa.
Làm các bài tập về nhà 60 và 61.
Xem và chuẩn bị bài kiểm tra
IV/- Rút kinh nghiệm : ..
..
TUẦN: 30	Ngày soạn:  /  / 2009
TIẾT: 53	Ngày dạy:  / / 2009
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
Trả lời câu hỏi ôn tập trong chương.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông?
3. Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 59: Hình thang ABCD (AB//CD) có AC và BD cắt nhau tại O, AD và BC cắt nhau tại K. Chứng minh OK đi qua trung điểm của các cạnh AB và CD.
Giải:
Vẽ thêm đường thẳng EF đi qua O và song song với CD (E Î AD và F Î BC).
Ta có: EO = FO
Từ đó ta có: 
Do đó: 
Tương tự ta cũng chứng minh được DM = CM.
Vậy M cũng là trung điểm của DC.
TUẦN: 30	Ngày soạn:  /  / 2009
TIẾT: 54	Ngày dạy:  / / 2009
KIỂM TRA CHƯƠNG III 
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra lượng kiến thức mag học sinh nắm được trong chương. Đánh giá lực học của các HS trong chương.
Ôn tập, rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán cho HS.
II. CHUẨN BỊ: Đề kiểm tra (phôtô)
III. KIỂM TRA:
Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM : Hãy khoanh tròn chỉ một câu trả lời mà em cho là đúng. (4 điểm)
1. Cho biết và CD = 28. Tính độ dài của AB ?
A. AB = 12	B. AB = 21	C. AB = -12	D. AB = -21
2. Hai tam giác được gọi là đồng dạng với nhau nếu:
	A. Chúng có 3 cạnh tương ứng tỷ lệ.	B. Chúng có 2 góc bằng nhau.
	C. Chúng có hai cạnh tương ứng tỷ lệ và một góc xen giữa bằng nhau.
	D. Cả ba câu trên đều đúng.
3. Tỷ số đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng:
	A. Tỷ số đồng dạng.	B. Bình phương tỷ số đồng dạng
	C. Cả A và B đều đúng	D. Cả A và B đều sai
4. Tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng:
E
x
y
A
B
C
D
2
3
6
3,5
A. Bình phương tỷ số đồng dạng	B. Tỷ số đồng dạng.
	C. Cả A và B đều đúng	D. Cả A và B đều sai
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: Tính các độ dài x và y ở hình bên. Biết AB // DE (3 điểm) 
Bài 2: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho ; đường trung tuyến AI (I thuộc BC) cắt đoạn thẳng MN tại K. Chứng minh KM = KN. (3 điểm)
ĐÁP ÁN:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
	1 – B;	2 – D; 	3 – A; 	4 – A
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: DABC ~ DEDC (AB //CD)
Nên ta có 
Bài 2: 
Do nên MN // BC
Do MK // BI Þ và MK // KN Þ 
Mà Þmà BI = IC Þ KM = KN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_chuong_iii_tran_thi_thuy_phuong.doc