Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2008-2009

Họat động 1: ( Hình thành kiến thức mới ) .

+ Cho hai đ thức x-2 và 6x2 – 5x +1 . Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 –5x + 1 .

+ Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ?

+ Ta nói ; 6x3 –17x2 +11x+2 là tích cuả đa thức x-2 và đa thức 6x2 –5x+ 1 .

+ GV: H ãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?

+GV treo bảng phụ quy tắc +GV yeu cầu sắp xếp 2 đa thức theo bậc giảm dần và đặt theo cột.

+Hướng dẫn cho HS nhân hai đa thức đã sắp xếp.

+ Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã sắp xếp ?

+Gv treo bảng ghi chú ý

+ Cho HS nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGk .

Họat động 2: ( Vận dụng quy tắc rèn kĩ năng ) .

+ Cho HS làm [ ?2] lên bảng ( phiếu học tập)

+ HS trình bày ( Hoặc GV chiếu lên bảng ).

+ Cho HS làm [?3] .

+ HS trình bày bảng nhĩm ( lên phiếu học tập ) .

Họat động 3: ( Củng cố ) .

+ Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức

 

doc 68 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 học kì I - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 24/08/2008
 Ngày dạy: 26/08/2008. 
Chương I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC .
Tuần 1 Tiết 1: §1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
 I. Mục tiêu : 
+ Học sinh nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
+ Biết vận dụng linh họat để giải tóan .
+Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính tóan.
II.Chuẩn bị :
+GV: Bảng phụ ghi qui tắc, giải ?3, 
+HS: Công thức xn. xm; a.( b+ c); Nhân đơn thức , thu gọn đa thức, bảng nhóm 
III.Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định lớp: L81: L82: L83: L84: 
 2.Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Ghi bảng
.
Họat động 1 (Hình thàh quy tắc)
+ Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
+ Hãy cho một ví dụ về đa thức?
+ Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức ?
+ Cộng các tích tìm được ? 
* Ta nói đa thức : 6x3 – 6x2 + 15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 
2x2 – 2x + 5. 
+ Qua bài tóan trên , muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? 
+ Gv ghi bảng quy tắc .
Họat động 2 ( Vận dụng quy tắc , rèn kĩ năng) 
+ Cho HS làm ví dụ SGK:
 (-2x3) ( x2 +3x- )
+ Cho HS nêu ?2
+ Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào ? 
+ Nhắc lại tính chất giao hóan của phép nhân. 
 Họat động 3 ( Củng cố)
+ Cho HS nêu ?3
+ Lưu ý: ( A+B ) C = C ( A+B) 
+Nêu công thức tính S h́nh thang
+ GV yêu cầu HS thực hiện bảng phụ theo nhóm
+Cho HS làm bài tập 1c , 3a
 (SGK) lên bảng phụ
+ GV cho đọc bài tập 4, cho từng cặp đố nhau 
Họat động 1:
+ Học sinh phát biểu : Chẳng hạn: 
 Đơn thức : 3x.
 Đa thức : 2x2 – 2x + 5
+ Nhân 3x với từng hạng tử của đa thức 2x2 –2x + 5 và cộng các tích tìm được :
3x(2x2 –2x +5 )
= 3x.2x2 + 3x.(-2x) + 3x.5
= 6x3 – 6x2+ 15.
+ Phát biểu quy tắc .
Họat động 2:
+ HS làm ví dụ.
+ HS nêu ?2.
+ HS trả lời .
+ HS trả lời. 
 + Làm ?2
Họat động 3 
+Nêu ?3
+ Làm ?3 : (5x+ 3 +3x+y).2y
Biến đổi thành (8x +y +3).y. 
Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức rút gọn 
+ HS làm theo nhóm , gọi2 đại diện HS lên bảng làm bài
+HS treo bảng giải sẳn, các nhóm kiểm tra chéo
+Hai HS từng cặp thực hiện bài 4
 1.Quy taéc) : Muoán nhaân moät ñôn thöùc vôùi moät ña thöùc, ta nhaân ñôn thöùc vôùi töøng haïng töû cuûa ña thöùc roài coäng caùc tích vôùi nhau.
2.Aùp duïng:
(-2x3 ) (x2+ 5x- )
=(-2x3) .x2+(-2x3).5x+(-2x) ()
= -2x5-10x4+x3
?3 Dieän tích maûnh vöôøn:
 (5x+3+3x+y) 2y
=(8x+y+3) y
= 8xy+ y2 + 3y
IV.Hướng dẩn về nhà:
+ Học thuộc quy tắc trong SGK .
+ Làm các bài tập 1, 2, 3, 6 (SGK) . Hướng dẩn bài tập 5b/ = xn-1+1+ xn-1y – yxn-1—yn-1+1
 = xn -- yn
+ Chuẩn bị bài “ Nhân đa thức với đa thức “ .
V. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:25/08/2008
Ngày dạy: 29/08/2008.
Tuần 1 - Tiết 2: §2 . NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I.Mục tiêu:
+Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
+Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau
+Rèn kĩ năng tính , thu gọn đa thức, bậc của đa thức và sắp xếp đa thức theo bậc để dễ kiểm tra kết quả bài tập. 
II.Chuẩn bị:
+Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, diện tích hình chữ nhật, bậc đa thức và sắp xếpđa thức,
+Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ ghi qui tắc , cách 2 của ví dụ, ?2, ?3, chú ý
III.Tiến trình dạy học: 
 1.Ổn định lớp: L81: L82: L83: L84: 
 2. Kiểm tra bài cũ :
+ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? 
 + Aùp dụng giải bài tập 1a SGK 
 HS: phát biểu quy tắc và giải BT 1a: = 5x5 – x3 - 
 3.Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Họat động 1: ( Hình thành kiến thức mới ) .
+ Cho hai đ thức x-2 và 6x2 – 5x +1 . Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 –5x + 1 .
+ Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ?
+ Ta nói ; 6x3 –17x2 +11x+2 là tích cuả đa thức x-2 và đa thức 6x2 –5x+ 1 .
+ GV: H ãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
+GV treo bảng phụ quy tắc +GV yeu cầu sắp xếp 2 đa thức theo bậc giảm dần và đặt theo cột.
+Hướng dẫn cho HS nhân hai đa thức đã sắp xếp.
+ Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã sắp xếp ?
+Gv treo bảng ghi chú ý
+ Cho HS nhắc lại cách trình bày đã ghi ở SGk .
Họat động 2: ( Vận dụng quy tắc rèn kĩ năng ) . 
+ Cho HS làm [ ?2] lên bảng ( phiếu học tập) 
+ HS trình bày ( Hoặc GV chiếu lên bảng ).
+ Cho HS làm [?3] . 
+ HS trình bày bảng nhĩm ( lên phiếu học tập ) .
Họat động 3: ( Củng cố ) .
+ Cho HS nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức
+Có thể trình bày ?2a/
 ( Nhân hai đa thức đã sắp xếp)
+ HS lên trình bày, HS lớp làm nháp rồi nhận xét
+ Làm bài tập 7 trang 8 SGK trên phiếu học tập ( Hoặc film trong ) . GV thu và chấm một số bài cho HS . Sửa sai rồi trình bày lời giải hòan chỉnh .
+ HS thực hiện theo nhóm , đại diện nhóm trình bày. 
+ Vài HS trả lời.
+ Ghi quy tắc .
+ HS thực hiện :
 6x2 – 5x +1
 X x-2
 ....
 6x3 – 5x2 + x
-12x2 + 10x – 2
 6x3 – 17x2 + 11x - 2
+HS trả lời: 
 .
+ HS thực hiện trên phiếu học tập .
..
+ HS thực hiện .
+ HS làm bài tập trên phiếu học tập.
S= (2x + y).( 2x _ y)
 = 4x2 – y2
Tại x = 2,5; y = 1, ta cĩ:
S = 24(m2)
Họat động 3: 
+2 HS nhắc lại qui tắc
+ Làm các bài tập trên giấy nháp . 1 em HS làm ở bảng , HS lớp nhận xét:
 X2 + 3x - 5 
 X x+3
 ...
 3x2+9x-15 
 + x3+3x2–5x
 ....
 x3+6x2+4x-15
+HS thực hiện lên phiếu học tập, 10em nộp bài 
1 . Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
2 . Aùp duïng :
a/( x+3)( x2 +3x-5) 
= x.x2 + x.3x+x.(-5)
 +3.x2+3.3x+3.(-5)
= x3 + 3x2 –5x+3x2+9x-15 
=x3+6x2 +4x-15 .
b/ (xy- 1).( xy + 5)
= xy.xy + 5xy – xy – 5
= x2y2 + 4xy -5
IV Hướng dẩn về nhà:
+ Học thuộc quy tắc .
Bài tập 8,9 SGK và các bài tậpở luyện tập.SGK
Hướng dẩn B9: Rút gọn biểu thức , rồi thay số vào có kết quả
+ Chuẩn bi. Tiết luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30/08/2008
Ngày dạy: 08/09/2008
Tuần 2-Tiết 3: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
* Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức.
* Học sinh thực hiện thành thạo các quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị:
 +GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu ghi bài giải BT 13,14 SGK
 +HS: Cá qui tắc nhân đa thức , bài tập, công thức biểu diễn số chẵn
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định: L81 L82 L83 L84
 2.Bài củ:
 Gv treo bảng câu hỏi và bài tập, gọi hai Hs trả lời và giải bài tập: 
 Câu 1: Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Làm B tập 10a/ 
 Câu 2: Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức? Làm B tập 10b/ 
 Hs làm bài lên tập rồi nhận xét, Gv sửa sai bài tập
 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:( luyện tập)
+GV: cho học sinh đọc bài tập,Bài 11 SGK
 +GV : Hướng dẫn cho học sinh thực hiện tính các biểu thức trong phép nhân rồi rút gọn. Nhận xét kết quả
+GV:Như vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
+GV Cho học sinh đọc bài 12 và cho học sinh làm trên phiếu học tập, GV thu và chấm một số bài.
+Gv cho đọc Bt14Sgk trên bảng 
+Hướng dẫn :_ hãy biểu diễn 3 số chẵn liên tiếp.
_ Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hai số đầu là 192.
Tìm x.
+GV yêu cầu hoạt động nhĩm
Hoạt động 2: (củng cố)
+ Bài tập 15 SGK
+ giáo viên yêu cầu HS làm cá nhân rồi nhận xét gì về hai bài tập?
Hoạt động 1: ( luyện tập )
+Hs đọc đề BT11
+ Một học sinh thực hiện và trình bày ở bảng. Cả lớp cùng làm.
+ Nhận xét kết quả là một hằng số.
+ Hs dề bài 12SGK
+cả lớp thực hiện, một học sinh trình bày ở bảng.
+Làm trên phiếu học tập
+Hs đđọc dề bt 14 sgk:
Học sinh trả lời.
* 2x; 2x +2; 2x+4 (x N)
* 2x+2) ( 2x +4) – 2x( 2x+2) =192
Học sinh thực hiện và trả lời x=23; vậy 3 số đó là: 46; 48; 50.
 Hoạt động 2:
+ Hai học sinh làm ở bảng
+Qua hai bài tập trên; HS đã thực hiện quy tắc nhân hai đa thức để tính được bìng phương của một tổng và bình phương của một hiệu.
Bài tập 11 (SGK)
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:
A =( x-5) (2x+3)-2x( x-3) +x+7
 =2x2 + 3x – 10x -15 -2x2 +6x +x + 7= -8
Bài tập 12 (SGK)
(x2 – 5)( x+3) + (x+4)(x –x2) = -x -15
Với x= 0 có GT là -5
Với x=15 có GT là -30
Với x = -15 có GT là 0
Với x= 0,15 có GT là-15,15
Bài tập 14SGK
Gọi ba số chẳn liên tiếp là 2x, 2x + 2, 2x + 4( xÎN)
Ta có: (2x + 2)(2x + 4) _ (2x + 2) 2x = 192
Giả ra có: x = 23
Vậy: ba số cần tìm là 46,48,50
+Bài tập 15a (SGK)
Kết quả là 
+ Bài tập 15b (SGK) 
Kết quả là 
IV . Daën doø:
+ Laøm caùc baøi taäp 13 SGK ( như BT 14). Xem lại BT đã giải
+ Chuẩn bị bài “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ “.
V.Rút kinh nghiệm 
	:
....................................................................
Ngày soạn: 03/ 09/ 2008.
Ngày dạy: 11/09/2008
Tuần 2_Tiết 4: §3 . NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.
I . Mục tiêu :
 Học sinh nắm vững 3 hằng đẳng thức (A + B)2 , (A-B)2 , A2 – B2. 
 Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh họat để tính nhanh tính nhẩm.
 Rèn luyện khả năng quan sát .N/xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí.
II. Chuẩn bị :
 GV: tranh vẽ hình 1/9, bảng phụ ghi BT?7, đề BT 18SGK
 HS:Ôn lại nhân đa thức,.
III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp. L81 L82 L83 L84 
2. Bài củ:
GV treo bảng : 
+ Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức?
+ Áp dụng : Tính 
 (2x+1) ( 2x+ 1) = 
+ N/xét bài tóan và kết qủa ? 
 (Cả lớp)
HS:
+ Một học sinh trả lời,làm ở bảng lớn , lớp làm vào tập
 +Nhận xét : Đã áp dụng nhân hai đa thức để tính bình phương của một tổng
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Ghi bảng
+GV: Cho HS phát biểu 
bằng lời hằng đẳng thức ở ?2?
+Gv dùng tranh vẽ sẵn để giới thiệu ý nghĩa hình học của công thức (a+b)2 = a2 +2ab + b2
+Gv cho Hs thực hiện áp dụng ở SGK, 3HS lên bảng cịn lớp làm lên phiếu học tập),
Họat động 2:(Tìm quy tắc bình phương của một hiệu )
+Gv yêu cầu làm ?3. Rồi rút công thức (A-B)2 ?
+Gv: Cho HS nhận xét.
+GV: Cho HS phát biểu bằng lời theo ?4 .
+Gv:Làm áp dụng (xem ở bảng) vào vở học .
+Cho HS xem lời giải hòan chỉnh ở bảng 
Họat động 3: (Tìm quy tắc hiệu hai bình phương )
+GV: làm trên phiếu học tập hãy thực hiện phép tính (a+b) (a- b) ở ?5
Từ kết qủa đó hãy rút ra kết luận :(A+ B) (A- B) = ?
+GV:Cho HS phát biểu bằng lời ở ?6.
+GV : Cho hs làm áp dụng, rồi đọc kết quả a/, b/. câu c/ Gv hướng dẩn
Họat động 4: ( Củng cố )
+GV Cho Hs viết 3 công thức ở bảng 
+Gv treo Bài tập ?7 SGK 
+Gv treo đề BT 18 SGK, làm lên bảng nhĩm
+HS phát biểu bằng lời.
+Hs quan sát và nghe Gv giới thiệu
+Hs thực hiện theo yêu cầu Gv
Họat động 2:
+Hs :Làm trên phiếu học tập hay trên phim trong.
+Nhận xét:
 (A-B)2 =[ A+ (-B) ]2
 = (A-B) (A-B)
+Hs nêu qui tắc
+Ba HS lên bảng cả lớp làm vào vở rồi nhận xét
Họat động 3: (Tìm quy tắc hiệu hai bình phương )
+Hs Làm trên phiếu học tập
+Nhận xét: A2 – B2 = (A+ B) ... i sao?
+ Nhắc lại định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau.
Câu 3: Nêu tính chất cơ bản của phân thức dưới dạng công thức.
+ Giải thích tại sao:
;
Câu4: Nhắc lại quy tắc rút gọn phân thức. Rút gọn phân thức: 
Câu 5: “ Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta có thể làm như thế nào?
+ Hãy quy đồng mẫu của hai phân thức sau:
 và 
Câu 6: “ Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức liên quan gì với nhau.
+ Quy đồng mẫu các phân thức có liên quan gì đến phép tính cộng, trừ phân thức?”
* Hoạt động 2: nhân chia phân thức
Câu 7: Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu. Aùp dụng tính: 
+ Nêu quy tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu. Tính:
Câu 8: Tìm phân thức đối của các phân thức: 
+ Thế nào là hai phân thức đối nhau?
+ Giải thích tại sao:
 -
Câu 9:Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức.
+ Aùp dụng tính:
* Hoạt động 3: nhân chia phân thức
Câu 10: Nêu quy tắc nhân hai phân thức. Thực hiện phép tính:
( ): 
Câu 11: Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số. Thực hiện phép tính:
() : ()
Câu 12: Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định.
* Hướng dẫn về nhà.
+ Gọi 1 HS lên trả bài.
+ Gọi 1 HS lên trả bài.
+ Gọi 1 HS lên trả bài.
+ Gọi 1 HS lên trả bài.
+ Gọi 1 HS lên trả bài
+ Gọiv1 HS lên trả bài
+ Gọi 1 HS lên trả bài.
+ Gọi 1 HS lên trả bài.
+ Gọi 1 HS lên trả bài.
+ Gọi 1 Hs lên trả bài
+ Gọi 1 HS lên trả bài
Tiết 34:
 ÔN TẬP CHƯƠNG II
 vì :
1.(x2-1) = (x+1)(x-1)
 = 
 = 
5) 
x2-2x+1 = (1-x)2
5-5x2 = 5(1-x)(1+x)
MTC: 5(1-x)2(1+x)
= 
= 
Câu 10: 
= 
= 
= 
().
= 
= 
Câu 12: 
Ta có: 
4x2-1 0 khi
(2x+1)(2x-1) 0
2x+1 0 và 2x-1 0
x -1/2 và x 1/2
Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: x -1/2 và x 1/2.
IV. Dặn dò:
+Tiếp tục cốgắng giải các bài tập còn lại.
+Chuẩn bị ôn tập tiếp theo . Sau tiết ôn tập là kiểm tra chương II.
* Rút kinh nghiệm:	
TIẾT 35.	ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt) 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
* Hoạt động 1: chữa bài tập 58c.
+ GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập .
+ Gv yêu cầu phân tích bài toán rồi trình bày hướng giải trước khi chữa bài tập.
+ Đối với HS yếu, trung bình GV hướng dẫn các em thực hiện theo từng bước.
+ Nêu cách thử.
* Hoạt động 2: bài 59a.
+ Gọi 1 HS lên bảng.
+ Yêu cầu HS trình bày hướng giải.
*Hoạt động 3: sửa bài tập 60
+ Cho HS trình bày hướng giải của câu a.
+ Để chứng minh câu b, ta chứng minh như thế nào?
* Hoạt động 4: sửa bài 61.
+ Nêu cách tìm giá trị của biến để giá trị của 1 phân thức bằng 0.
* Hoạt động 5: sửa bài 63.
+ GV yêu cầu phân tích bài toán rồi trình bày hướng giải trước khi chữa bài tập.
*Hướng dẫn về nhà:
HS ôn tập tốt chương II chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
+ HS phân tích:
- Phép trừ 1 phân thức cho 1 biểu thức hữu tỉ.
- Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức.
- Tính hiệu
+ HS trình bày hướng giải:
- Thực hiện phép tính trong ngoặc rồi thực hiện phép nhân.
Hoặc :
+ Sử dụng phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
+ Sử dụng phép trừ.
- HS thảo luận nhóm trả lời.
Thay x bởi 1 giá trị làm cho giá trị của các mẫu của biểu thức đầu khác 0, nếu giá trị của biểu thức đầu và biểu thức rút gọn bằng nhau thì việc biến đổi có khả năng đúng; ngược lại thì việc biến đổi chắc chắn sai.
- HS thảo luận ở nhóm.
+ Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định.
+ Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định.
+ Tìm điều kiện của x để giá trị của được xác định.
+ Tìm điều kiện chung.
60b/ 
+ Rút gọn biểu thức
+ Kết quả của biểu thức không chứa x
+ Tìm giá trị của biến để mẫu khác 0.
+ Tìm giá trị của biến để tử thức bằng 0.
+ Chọn những giá trị vừa tìm được thỏa mãn điều kiện của biến làm cho mẫu khác 0.
+ Rút gọn phân thức
+ Thay giá trị x = 20040 vào phân thức rút gọn.
Bài tập 58c/
= 
= 
= 
= 
= 
= 
Giá trị củabiểu thức 
Được xác định khi: 2x-2 0 , 
x2-1 0 và 2x+2 0
Giá trị của phân thức: bằng 0 khi
 x2-10x+25 = 0 và x2-5x 0
Bài 63.
Cách 1: thực hiện phép chia
3x2-4x-17 cho x+2.
3x2-4x-17 = (3x-10)(x+2)+3
với x là số nguyên thì giá trị của cũng là số nguyên khi x+2\3 hay x+3=1, 3.
Cách 2: 
= 
= 
IV. Dặn dò:
+ Tiếp tục cố gắng giải cho hết bài tập trong ôn tập chương .
+ Chú ý các bài tập đã giải .
+Chuẩn bị làm bài kiểm tra 45 phút.
* Rút kinh nghiệm:	
Tiết 36	KIỂM TRA (chương II)
I .Mục Tiêu: 
Kiểm tra kiến thức và kĩ năng trọng tâm của chương II ; Gồm:
1) Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia các phân thức đại số .
2) Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định ( đơn giản )
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số .
3) Rút gọn phân thức đại số .
ĐỀ:
A . TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
Câu 1: Chọn biểu thức sau để điền vào chỗ trống : ( 2điểm)
 3x2y ; 20xy ; 1 ; x; x-1 .
a) 	; b) 	; c) 	; d) 
Câu 2: Điền dấu X vào chỗ thích hợp (1điểm )
Nội Dung:
Đúng
Sai
a) Hai phân thức có tổng bằng 0 goi là hai phân thức nghịch đảo của nhau . 
b) Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được một phân thức bằng phân thức đã cho. 
.
.
Caâu 3:Ñieàn vaøo choã troáng .. trong caùc caâu sau: ( 1ñieåm)
a) Muốn nhân hai phân thức đại số ta nhân ...
rồi sau đó ..
b) Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu .
B .TỰ LUẬN : (6điểm)
Bài 1: Tính ( 2.5đ)
a) 	. b) 
Bài 2: Tính (2.0đ)
 a) ( Chú ý về dấu ) b) 
Bài 3: ( 1.5 đ) 
Cho phân thức 
Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức xác định .Sau khi tìm điều kiện hãy rút gọn phân thức đại số (1đ)
Tìm gía trị của x để phân thức bằng 0 . (0.5 đ)
HẾT.
ĐÁP ÁN:
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: 2 đ
 a) 20xy ; b) 3x2y ; c) 1 ; d) x
* Mỗi câu 0.5 đ
Câu 2: 1đ
a) Sai	; b) Đúng 
* Mỗi câu 0.5 đ
Câu 3: 1đ
a) "tử với tử , mẫu với mẫu “ ; rút gọn phân thức vừa tìm được .
b) “ tích của chúng bằng 
* Mỗi câu 0.5 đ 
B. TỰ LUẬN: 6 Đ
Bài 1: 2.5 d
a) 1 đ
* Quy đồng mẫu thức : 0.5 đ 
* Cộng đúng : 0.5 đ .
b) 1.5 đ.
* Tìm MTC : 0.25 đ.
* Quy đồng mẫu : 0.25 đ
* Cộng các phân thức đã được quy đồng: 0.5đ
* Rút gọn phân thức : 0.5 đ .
Bài 2: 2đ
a) 1đ
* Đặt phép nhân : 0.25 đ
*Phân tích tử , mẫu thành nhân tử : 0.5đ
* Rút gọn : 0.25 đ
b) 1đ
* Đặt phép nhân : 0.25 đ
*Phân tích tử , mẫu thành nhân tử : 0.5đ
* Rút gọn : 0.25 đ
Bài 3: 1.5 đ
a) 1đ 
* Đúng đk: 0.5 đ
 * Rút gọn: 0.5 đ
b) Tìm đúng giá trị của x : 0.5 đ.
HẾT
*Rút Kinh Nghiệm: 	
Tiết 37	ÔN THI HỌC KÌ I 
I . Mục Tiêu: 
+ Củng cố kiến thức cơ bản của chương I : Các hằng đẳng thức đáng nhớ , quy tắc cộng , trừ , nhân , chia phân thức đại số , quy tắc rút gọn phân số .
+ củng cố các kĩ năng giải tóan đại số : Nhân đa thức , phân tích đa thức thành nhân tử , cộng , trừ , nhân , chia phân thức , rút gọn phân thức . Tìm điều kiện của biến để phân thức xác định .
II . Chuẩn Bị: 
HS: Ôn lại lí thuyết chương I và chương II . 
Giải các bài tập ôn tập chương I ( trang 33) và các bài tập ôn tập chương II ( trang 61, 62) . Đặc biệt giải cẩn thận các đề kiểm tra.
GV : Lựa chọn ,bổ sung một số bài tập cơ bản phù hợp trình độ học sinh của lớp mình để tiết ôn tập chủ động và hiệu qủa . 
III. Nội Dung: 
Họat động của GV
Họat động của HS
Ghi bảng 
*Nhắc hS về nhà cố gắng tự ôn tập lí thuyết .
I. Dạng phân tích đa thức thành nhân tử :
1) x2-y2-5x +5y.
2) x3-3x2+1-3x
3) 3x2-3y2-12x+12y
4) 5x3-5x2y-10x2+10xy.
5) 3x2-6xy+3y2-12z2
6) x2-3x+2
7) 2x2-5x-7
II . Dạng rút gọn biểu thức :
1) (2x+1)2 +2(4x2-1) +(2x-1)2
2) (3x-1)2+2(3x-1)(2x+1) +
 +(2x+1)2
3) (x2-1)(x+2) 
 -(x-2)(x2+2x+4)
III. Dạng làm tính chia :
1) (x4-2x3+4x2-8x) : (x2+4)
2) (x4+2x3+10x-25):( x2+5)
* Tìm a để x3-3x2+5x +a chia hết cho x-2.
* Tự ôn lại lý thuyết ớ nhà .
*Hs giải bài tập cá nhân
1) x2-y2-5x +5y
 = (x2-y2)- (5x-5y)
 =(x-y)(x+y)- 5(x-y)
 = (x-y)(x+y-5)
2) x3-3x2+1-3x
= (x3+ 1) – (3x2+3x)
= (x+1)(x2 -x+1) –3x(x+1)
=(x+1)(x2-4x+1) .
 3) 3x2-3y2-12x+12y
=(3x2-3y2) –(12x -12y)
=3(x+y)(x-y) – 12(x-y)
=3(x-y)(x+y-4) .
4) 5x3-5x2y-10x2+10xy.
=(5x3-10x2) – (5x2y –10xy)
=5x2(x-2)- 5xy(x-2)
=5x(x-2)(x-y)
5) 3x2-6xy+3y2-12z2
=3(x2-2xy+y2-4z2)
=3[(x2-2xy+y2) –4z2 ]
=3[(x-y)2-(2z)2 ]Hs tự giải tiếp và cả bài 6 ,7
II. Dạng rút gọn biểu thức :
1) (2x+1)2 +2(4x2-1) +(2x-1)2
=4x2+4x +1+8x2-2
 +4x2 -4x +1
=16x2
2) (3x-1)2+2(3x-1)(2x+1) +
 +(2x+1)2
=9x2-6x+1+12x2 +2x-2
 +4x2+4x +1
=25x2 
3) Giải tương tự ( Về nhà ).
III.Dạng làm tính chia :
1) x4-2x3+4x2-8x : x2+4
 x4 +4x2 x2 –2x
 -2x3 -8x 
 -2x3 -8x
 0
* Các bài tập còn lại H s về nhà giải tiếp .
I. Dạng phân tích đa thức thành nhân tử :
1) x2-y2-5x +5y
 = (x2-y2)- (5x-5y)
 =(x-y)(x+y)- 5(x-y)
 = (x-y)(x+y-5)
2) x3-3x2+1-3x
= (x3+ 1) – (3x2+3x)
= (x+1)(x2 -x+1) –3x(x+1)
=(x+1)(x2-4x+1) .
 3) 3x2-3y2-12x+12y
=(3x2-3y2) –(12x -12y)
=3(x+y)(x-y) – 12(x-y)
=3(x-y)(x+y-4) .
4) 5x3-5x2y-10x2+10xy.
=(5x3-10x2) – (5x2y –10xy)
=5x2(x-2)- 5xy(x-2)
=5x(x-2)(x-y)
5) 3x2-6xy+3y2-12z2
=3(x2-2xy+y2-4z2)
=3[(x2-2xy+y2) –4z2 ]
=3[(x-y)2-(2z)2 ]Hs tự giải tiếp và cả bài 6 ,7
II. Dạng rút gọn biểu thức :
1) (2x+1)2 +2(4x2-1) +(2x-1)2
=4x2+4x +1+8x2-2
 +4x2 -4x +1
=16x2
2) (3x-1)2+2(3x-1)(2x+1) +
 +(2x+1)2
=9x2-6x+1+12x2 +2x-2
 +4x2+4x +1
=25x2 
3) Giải tương tự ( Về nhà ).
III.Dạng làm tính chia :
1) x4-2x3+4x2-8x : x2+4
 x4 +4x2 x2 –2x
 -2x3 -8x 
 -2x3 -8x
 0
* Các bài tập còn lại H s về nhà giải tiếp .
IV. Dặn Dò: 
+ Giải tiếp các bài còn lại .
+Về nhà ôn lại các phép tính + , - , x , : các phân thức đại số .
*Rút Kinh Nghiệm: 	
Tiết 38	ÔN THI HỌC KÌ I (Tiếp theo)
I. Mục Tiêu: ( Xem ở tiết 37) .
II. Chuẩn Bị: 
HS : Giải các bài tóan +, - , x , : phân thức trong phần ôn tập chương I và chương II .
GV : Cố gắng chuẩn bị các bài tóan cơ bản và điển hình để tiết ôn tập chủ động và có hiệu quả .
III. Nội Dung: 
Họat động của GV
 Họat động của HS
*Các quy tắc cho HS về nhà tự ôn lại để nắm chắc chắn.
IV.Dạng cộng , trừ phân thức
1) 
2)
3)
4) 
5)
6)
7) 
V. Dạng Nhân , chia phân thức :
1) 
2) 
3)
4) 
5) 
6) 
VI. Dạng Tìm điều kiện xác định phân thức .
Cho phân thức : 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức A xác
định .Rút gọn A.
b) Tìm gía trị của x để A có giá trị bằng 0.
IV.Dạng cộng , trừ phân thức
1) 
=
=
2)
=
=
=
3)
=
= 
5)
V. Dạng Nhân , chia phân thức :
1) =
4) =
6) 
=.
=
*Các bài tập còn lại huớng dẫn cho HS giải tương tự 
VI. Dạng Tìm điều kiện xác định phân thức .
Cho phân thức : 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức A xác
định .Rút gọn A.
Giải:Phân thức A xác định khi (x+1)(2x-6) 0
 x+10 x -1
 2x-6 0 x 3
 Vậy x -1, x3 
b) A bằng 0 khi 3x2+3x = 0 và x -1, x3 
 3x(x+1)=0
	x=0 (nhận ) , x= -1 ( lọai) .Vậy x=0 .
IV. Dặn Dò: 
+ Tiếp tục giải các bài tập còn lại .
+ Chuẩn bị kĩ để thi học kì I .
* Rút Kinh Nghiệm: 	
Tiết 39 THI HỌC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docDaiso8HK1Doc.doc