Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU :

_ HS củng cố vững chắccác định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.

_ Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.

_ Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.

II. CHUẨN BỊ :

_ GV: Bảng phụ hình 43, 45, 46,

_ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 47: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 27 _ Tiết : 47 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
_ HS củng cố vững chắccác định lí nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
_ Vận dụng thành thạo các định lí để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
_ Rèn luyện kĩ năng phân tích, chứng minh, tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ :	
_ GV: Bảng phụ hình 43, 45, 46,
_ HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
_ Theo THĐD thứ ba thì hai tam giác muốn đồng dạng phải như thế nào ? 
_ HS1 : Làm BT 36 SGK.
_ HS2 : Làm BT 38 SGK.
_ GV nhận xét và cho điểm.
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
36) Xét hai tam giác ABD và BDC có : 
38) Theo hệ quả của ĐL Talét : 
Hoạt động 2 : Luyện tập
_ Cả lớp làm trên phiếu học tập, 1 HS làm ở bảng. 
 + Hãy trình bày bảng liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? (bài tập đã cho làm ở nhà, GV kẻ sẵn ô ở bảng).
 + Có thể nói "Tam giác bằng nhau" là trường hợp đặc biệt của "Tam giác đồng dạng" không? Vì sao? (Câu hỏi mới, không có trong bài tập ở nhà)
_ GV: Thu, chấm một số bài, cho HS nhận xét bài làm ở bảng, sửa sai cho HS và yêu cầu HS dán phiếu học tập này vào vở bài tập sau khi đã sửa hoàn chỉnh.
_ Làm BT 37 SGK.
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông ? Hãy kể tên các tam giác đó ra?(yc hs giải thích vì sao EBD vuông)
b) Xét xem 2 EAB và BCD có đồng dạng với nhau không? theo trường hợp nào?
* Trong tam giác vuông ta tính độ dài cạnh huyền như thế nào ?
à GV y/c HS áp dụng tính độ dài các cạnh BE , BD, DE
_ Làm BT 39 SGK.
 + Do AB // CD nên 2 OAB và OCD ntn với nhau ?
+ OAB OCD suy ra tỉ lệ thức như thế nào ?
à điều phải chứng minh.
 + Do OAB OCD nên ta suy ra được :
 (1)
 + Xét OHB và OKD ta có các cặp góc nào bằng nhau không?
à từ đó suy ra 2 tam giác OHB và OKD ntn ?
à suy ra điều gì?
_ Làm BT 40 SGK.
 + Từ các dỮ liệu đã cho, GV y/c HS lập và so sánh hai tỉ số . 
 + Góc xem giữa các cặp cạnh đó có bằng nhau không ?
 + Từ hai điều trên ta suy ra được điều gì?
_ Làm BT 43 SGK.
 + ABCD là hbh => điều gì?
 + Xét tam giác DCF có EB // DC => mới EBF ntn với DCF ?
 + Do BF // AD => mỗi cặp góc so le trong ntn với nhau?
=> điều gì?
b) + EBF EAD => các tỉ số nào bằng nhau?
à GV hướng dẫn hs thế các dử liệu vào tính.
_ Làm BT 45 SGK.
+ Hai tam giác có đồng dạng với nhau không ? Vì sao ? 
 + Tính EF.
 + Tính DF và AC ( dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và AC – DF = 3)
 + Gọi 2 HS lên bảng.
* Dặn dò : 
Vế nhà xem lại thật kỹ những bài đã giải và xem trước bài 8 SGK.
_ HS làm ở bảng điền vào:
Hai D đồng dạng
Hai D bằng nhau
(c-c-c)
A’B’=AB
A'C’=AC
B’C’=BC
(c-c-c)
(c-g-c)
A’B’=AB
B’C’=BC
BÂ=BÂ’
(c-g-c)
 = Â’ & BÂ=BÂ’
(g-g)
 = Â’ & BÂ=BÂ’ và A’B’=AB
(c-g-c)
 DABC=DA'B'C' Þ DABC đồng dạng với D A'B'C' với tỉ số đồng dạng là 1.
- HS ở dưới lớp làm vào phiếu học tập.
- HS sửa bài tập và dán vào vở bài tập bài đã sửa (Xem như nội dung tổng hợp cần để ôn tập chương sau này).
37) a) Hai EAB và BCD có : 
 = C = 900 ; EBÂA = BÂC
Suy ra : EAB BCD (trường hợp 3)
b) Vì EAB BCD nên suy ra:
 (cm)
* BE2 = EA2 + AB2 = 100 + 225 = 325
=> BE 18,0 (cm)
* BD2 = BC2 + CD2 = 122 + 182 = 468 
=> BD 21,6 (cm)
* Lưu ý BÂ = 900 => EBD vuông tại B
=> ED2 = EB2 + BD2 324 + 466,56 790,56
=> ED 28,1 (cm)
39) a) Do AB // CD nên
=> OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
b) OAB OCD
 (1)
* Xét OHB và OKD có :
HÂ = KÂ = 900 và OBÂH = OKÂD (so le trong)
Suy ra : OHB OKD (trường hợp 3)
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra : (đpcm)
40) Ta có 
Suy ra : 
* Xét hai tam giác AED và ABC có :
 và Â là góc chung
Suy ra : AED ABC (trường hợp 2)
43) 
a) Do ABCD là hình bình 
hành nên suy ra:
 EB // DC ; BF // AD
* Vì EB // DC nên suy ra:
 EBF DCF (1)
* Vì BF // AD nên suy ra:
 EBF EAD (2)
* Từ (1) và (2) suy ra EAD DCF 
b) EAD có AE = 8cm, AD = 7cm, DE = 10cm
 EBF có BE = AB – AD = 12 – 8 = 4 (cm)
* EBF EAD 
 EF = 5 (cm) ; BF = 3,5 (cm)
45) Xét ABC và DEF có :Â = DÂ ; BÂ = Ê 
Suy ra ABC DEF
Hay => EF = 7,5 (cm)
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:
Suy ra : => AC = 3.4 = 12 (cm)
 => DF = 3.3 = 9 (cm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_47_luyen_tap_ngo_thanh_huu.doc