Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Nguyễn Hữu Dương

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Nguyễn Hữu Dương

I. Mục tiêu:

- Nắm được vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.

- Biết trình bày phép nhân theo các cách khác nhau.

- Rèn tính chú ý cận thận, chính xác trong tính toán và trình bày.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.

- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi nội dung ?3, bảng phụ ghi bài tập 9sgk, bảng nhóm.

- Học sinh: Thước thẳng.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 51 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Nguyễn Hữu Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 	Ngày soạn: 20/8/2010
 	Ngày dạy: 23/8/2010
Chương I. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu: 
- Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Thực hiên thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
- Rèn tính chú ý cận thận, chính xác trong tính toán và trình bày.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ bài tập 6 trang 6 sgk, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của H/s
Ghi bảng
Hoạt động 1. Ổn định – Kiểm tra bài (5 phút)
Yêu cầu báo cáo sĩ số
Thay vào việc kiểm tra bài, gv giới thiệu nội dung chương trình đại số 8 của HKI.
HKI. 40 tiết
14 tuần đầu * 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối * 3 tiết = 12 tiết.
Sau đó gv cho hs nhắc lại 1 số kiến thức liên quan các khái niệm cơ bản để học chương I như:
+ Đơn thức là gì? Đa thức là gì? Biểu thức đại số? Biểu thức nguyên, phân? 
+ Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số xm . xn = ....
+ Hăy phát biểu và viết công thức nhân một số với một tổng a(b + c) = ....
Gv đặt vấn đề vào bài: Quy tắc trên được thực hiện trên tập hợp các số nguyên. Trên tập hợp các đa thức cũng có các phép toán tương tự như trên và được thể hiện qua bài học “Nhân đơn thức với đa thức”.
Lớp trưởng báo cáo.
Hs lắng nghe.
Hs cùng nhắc lại
Hs ghi đề bài
Chương trình đại số 8 của HKI.
HKI. 40 tiết
14 tuần đầu * 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối * 3 tiết = 12 tiết.
Hoạt động 2. Bài mới ( 30 phút)
Hđ 2.1. Tìm hiểu kiến thức để rút ra Quy tắc.
Yêu cầu hs thực hiện ?1.
-Hãy viết một đơn thức và một đa thức tùy ý.
-Hãy nhân đơn thứ đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
-Hãy cộng các tích tìm được.
Gv gợi ý chung:
+ Hãy viết một đa thức bất kỳ gồm 3 hạng tử.
+ Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
+ Cộng các tích vừa tìm được.
Gv nhận xét sửa chữa và nhắc
Hs cùng thực hiện theo yêu cầu.
Một em lên bảng làm ở dười cùng thực hiện.
Giả sử cho đa thức 3x2 – 4x + 1 và đơn thức 5x.
 5x . ( 3x2 – 4x + 1 )
= 5x. 3x2 + 5x. (-4x) + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
Hs lắng nghe.
1. Quy tắc:
Cho 5x nhân ( 3x2 – 4x + 1 )
= 5x. 3x2 + 5x. (-4x) + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
Ta nói đa thức 15x3 – 20x2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa
 lại từng bước. 
Thông qua làm ?1 yêu cầu hs tự rút ra quy tắc?
Gv nhắc lại và nêu dạng tổng quát: A.(B + C) = A.B + A.C
Gv: Nhân đơn thức và đa thức trước hết học sinh cần nắm lại như thế nào là đơn thức và đa thức?
Gv chốt thêm cho hs phần mở rộng kiến thức: Khi nhân đơn thức cho đa thức ta thực hiện như sau:
Nhân dấu ( +,-,*,/ )
Nhân số (N, Z, Q, R )
Nhân biến xn.xm = xm+n 
Cần nhắc lại về dạng bài tâp rút gọn và tính giá trị biểu thức:
-Rút gọn ( Thường là bắt buộc)
-Thế các giá trị đề cho vào biểu thức để tính tóan.
-Có thể tự đặt tên cho biểu thức đó như A, B, C để dễ tính tóan.
 Hs nêu quy tắc.
Hs: Khi nhân đơn thức cho đa thức ta nhân đơn thức cho các hạng tử của đa thức rồi thu gọn kết quả vừa t́m được.
Hs ghi nhận
Hs ghi nhận
 thức 3x2 – 4x + 1.
Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức cho một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Hđ2.2 Áp dụng
Gv giới thiệu mục 2
Gv giới thiệu ví dụ.
Sau đó yêu cầu hs thực hiện ?2
Gọi học sinh lên bảng làm.
Cho một vài học sinh khác nhân xét.
Gv nêu thêm bài tập cho hs cùng tính: 
Làm tính nhân:
Gv nhận xét sửa chữa.
Yêu cầu học sinh làm tiếp ?3
Gv gợi ý cho hs cùng làm như sau:
Gọi hs nêu công thức tính diện tích hình thang?
Yêu cầu học sinh tính diện tích nêu cho x= 3m; y = 2m?
Gọi hs nhận xét bài làm.
Gv nhận xét, chốt kiến thức của bài.
Hs cùng thực hiện
Hs nêu nội dung yêu cầu và giải.
= 
Cả lớp cùng thực hiện
Làm tính nhân:
= 
Hs cùng làm ?3
Một hs lên bảng thực hiện
 = (8x + 3 + y).y 
 = 8xy + 3y + y2
Hs tiếp tục thực hiện
Với x = 3m; y = 2m 
Ta có : S = 8.3.2 + 3.2 + 22
 = 48 + 6 + 4 = 58m2
Vậy SMảnh vườn = 58m2
Hs nhận xét.
2. Áp dụng:
Ví dụ: Làm tính nhân
(-2x3).(x2 + 5x –)
Giải
=-2x3x2 -2x35x -2x3.(-)
= -2x5 – 10x4 + x3
?2. Làm tính nhân.
= 
?3. Một mảnh vườn hình thang có hai đáy bằng (5x + 3) mét và (3x + y) mét, chiều cao bằng 2y mét.
-Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn nói trên theo x và y.
-Tính diện tích mảnh vườn nếu cho x = 3 mét và y = 2 mét.
Giải
 = (8x + 3 + y).y 
 = 8xy + 3y + y2
Với x = 3m; y = 2m 
Ta có : S = 8.3.2 + 3.2 + 22
 = 48 + 6 + 4 = 58m2
Vậy SMảnh vườn = 58m2
Hoạt động 3. Luyện tập ( 8 phút)
Lần lượt đưa bài tập 1 cho hs giải
+ Gọi học sinh lên bảng giải
+ Gọi học sinh nhân xét
Gv nêu bài tập 2a lên bảng yêu cầu hs giải.
Gọi học sinh nhân xét
Gv nêu bài tập 6 trg 6 sgk trên bảng phụ cho hs giải nhanh.
Nhận xét, sửa chữa bài và cùng hs chốt lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của bài
H/s đọc đề và nghiên cứu
Lên bảng
Hs 1 làm câu a.
Hs 2 làm câu b.
Nhận xét
H/s đọc đề và nghiên cứu
Lên bảng
Hs làm câu a.
Nhận xét
Hs cả lớp cùng quan sát và chọn ra đáp án.
Lắng nghe và cùng nêu lại nội dung trọng tâm bài học
Bài 1: Làm tính nhân:
a/
b, 
Bài 2: Thực hiện phếp tính.
a, x.(x-y)+ y(x+y) Tại x = -6; y = 8
Û x2 – xy + xy - y2 
Û x2 + y2
Û ( -6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
Bài 6 trang 6
Dùng bảng phụ
 a
 -a + 2
 -2a
 2a
*
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Gv hướng dẫn Bài tập 3 trang 5 
a/ 3x(12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30. Ta áp dụng quy tắc nhân một đơn thức cho 1 đơn thức:
Û 36x2 –12x – 36x2 + 27x = 30
b/ x(5-2x) + 2x(x-1) = 15
Û 5x – 2x2 + 2x2 – 2x =15 Û 3x = 15 
Hướng dẫn bài 5b trang 7. Ta áp dụng quy tắc nhân đơn thức cho đa thức và kết hợp nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 
b/ xn-1(x + y) –y(xn-1 - yn-1) 
= xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
Gv yêu cầu về nhà:
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nắm dạng tổng quát.
- Làm tốt các bài tập trong sgk 1c, 2b, 3. và trong sbt: 1, 2a, 3, 4.
Gv nhận xét tiết học: nêu ưu điểm và hạn chế nhằm cho các em rút kinh nghiệm cho những tiết sau.
Lắng nghe ghi nhận
Lắng nghe ghi nhận
Lắng nghe ghi nhận
Hs ghi nhận và rút kinh nghiệm cho tiết sau.
Bài tập 3 trang 5 
a/ 3x(12x – 4) – 9x (4x – 3) = 30.
b/ x(5-2x) + 2x(x-1) = 15
Bài tập nâng cao:
b/ xn-1(x + y) –y(xn-1 - yn-1) 
= xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1
= ?
Tuần 1 Tiết 2 	Ngày soạn: 20/8/2010
 	Ngày dạy:23/8/2010
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu: 
- Nắm được vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết trình bày phép nhân theo các cách khác nhau.
- Rèn tính chú ý cận thận, chính xác trong tính toán và trình bày.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi nội dung ?3, bảng phụ ghi bài tập 9sgk, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
v Hoạt động 1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
Yêu cầu báo cáo sĩ số
Nêu câu hỏi kiểm tra:
Hs1. 
-Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc nhân đơn thức với
đa thức?
-Làm tính nhân:
 -xy(x2y + 5xy -12)
Hs2.
-Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
-Làm tính nhân: 
m3(6mn2 – 12m3n – mn)
Gv nhận xét và lấy điểm.
Gv đặt vấn đề vào bài: Đơn thức nhân đa thức ta đă biết rồi giả sử thầy có hai đa thức nhân nhau ta cần thực hiện theo quy tắc nào? Gv liên hệ vào bài học.
Lớp trưởng báo cáo
Hai hs lên bảng thực hiện.
Hs1. 
-Phát biểu và viết dạng tổng 
quát quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
-Làm tính nhân: 
-xy(x2y + 5xy -12)
Hs2.
-Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
-Làm tính nhân: 
m3(6mn2 – 12m3n – mn)
Hs nghi đề bài
-Làm tính nhân: 
-xy(x2y + 5xy -12)
= -xy.x2y -xy.5xy – 12.(-xy)
= - x3y2 - x2y2 – 6xy 
 -Làm tính nhân: 
m3(6mn2 – 12m3n – mn)
= m3. 6mn2 – 12m3n .m3 – mn .m3
= 9m4n2 – 18m6n – m3n
Hãy cộng các kết quả vừa tìm được ( chú ý dấu của các hạng tử).
Gv: Qua bài ví dụ em nào rút ra được quy tắc?
Gv nêu quy tắc.
Sau đó gv kết luận: Cũng giống như thực hiện phép nhân đơn thức cho đa thức nhưng ở mức độ các hạng tử nhiều hơn. Khi nhân đa thức cho đa thức ta nhân từng số hạng của đa thức thứ nhất cho các hạng tử của đa thức thứ hai rồi thu gọn kết quả vừa tìm được.
Yêu cầu hs thực hiện ?1. Nhân đa thức: 
Hs cùng thực hiện theo hướng dẫn của gv.
Hs nêu quy tắc.
Hs ghi nhận
Hs thực hiện ?1. 
Hs thực hiện nhân đa thức 
= x.(6x2–5x+1) – 2.(6x2– 5x+1)
= 6x3 –5x2 + x – 12x2 + 10x – 2
= 6x3 –17x2 + 11x – 2
Ta nói đa thức 6x3 –17x2 + 11x – 2 là tích của đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1.
Quy tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Ta có: (A + B)(C + D)
=A.(C + D) + B.(C + D)
= AC + AD + BC + BD
Nhận xét. Tích của hai đa thức là một đa thức.
?1. Nhân đa thức 
v Hoạt động 2. Bài mới ( 24 phút)
H đ 2.1 Tìm hiểu quy tắc.
Gv nêu ví dụ.
Gv gợi ý.
Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1.
Hs theo dõi
1. Quy tắc:
Ví dụ: Nhân đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1.
Giải
với đa thức x3- 2x + 6
với đa thức x3- 2x + 6
= ()( x3- 2x + 6)
=(x3-2x + 6)–1(x3- 2x + 6)
= x4y –x3y+ 3xy – x3+2x – 6.
với đa thức x3- 2x + 6
= ()( x3- 2x + 6)
=(x3-2x + 6)–1(x3- 2x + 6)
= x4y –x3y+ 3xy – x3+2x – 6.
H đ 2.2. Áp dụng 
Gv: Phép nhân hai đa thức theo cách trình bày thứ hai chỉ nên dùng trong trường hợp có cùng một biến và đã được sắp xếp. Đối với đa thức từ hai biến trở lên thực hiện theo cách 2 sẽ phức tạp hơn. Trên thực tế ta nên dùng cách 1. 
Sau đây ta sẽ ứng dụng kiến thức vào bài tập.
Cho hs thực hiện ?2 Làm tính nhân:
a/ (x + 3 ).( x2 + 3x – 5 )
b/ ( xy – 1 ).( xy + 5 )
Gọi 2 hs lên bảng.
Gọi hs nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa bài tập và hướng dẫn hs cách làm khác.(cách 2) sau đó cho hs nhắc lại trọng tâm kiến thức nhân đa thức với đa thức.
Yêu cầu hs làm tiếp ?3 (gv treo bảng phụ)
 Gọi hs nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm giải trong 3 phút.
Kiểm tra, nhân xét, sửa chữa bài tập.
Lắng nghe
Hai hs lên bảng thực hiện.
Hs1. làm câu a
= x. (x2 + 3x – 5) + 3. ( x2 + 3x – 5 )
= x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15
= x3 + 6x2 + 4x – 15.
Hs 2 làm câu b.
= xy. ( xy + 5 ) – 1. ( xy + 5 )
= x2y2 + 4xy – 5
Hs theo dõi cùng thực hiện cách 2.
Một vài hs nhắc lại kiến thức.
Hs theo dõi nội dung câu hỏi.
Hs nêu lại công thức tính diện tích hình chữ nhật
Hs chia 4 nhóm thảo luận sau 3 phút và trả lời.
Hs nhận xét.
2 Áp dụng:
?2 Làm tính nhân.
a, (x + 3 ).( x2 + 3x – 5 )
= x. (x2 + 3x – 5) + 3. ( x2 + 3x – 5 )
= x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x – 15
= x3 + 6x2 + 4x – 15.
b, ( xy – 1 ).( xy + 5 )
= xy. ( xy + 5 ) – 1. ( xy + 5 )
= x2y2 + 4xy – 5
?3 Viết biểu ... ng làm bài tập 48a/trg 8 SBT?
Gv gọi hs nhận xét
Gv nhận xét cho điểm.
Gv hướng dẫn thêm cách khác để làm bài 48b: Có thể phân tích đa thức 
= (x – 3)( x2 +1), từ đó tính ngay được thương là x2 +1.
Gv đặt vấn đề giới thiệu vào bài học mới.
Lớp trưởng báo cáo.
Hs 1 lên bảng thực hiện
Hs 1 lên bảng thực hiện
Hs nhận xét
Hs theo dõi lắng nghe và ghi nhận.
Bài tập 48a/trg 8 SBT: làm tính chia 
a/ () : (2x + 5)
2x + 5
6x2 +15x
3x - 1
 - 2x - 5 
 - 2x - 5
 0
Bài tập 48b/trg 8 SBT: Làm tính chia b/ () : (x – 3) 
x – 3
X3 - 3x2
x2 +1
 + x – 3 
 + x – 3 
 0
Hoạt động 2. Bài mới – Tổ chức luyện tập (33phút)
Gv cho hs nêu bài tập 68/trg 31 SGK?
Gv gợi ý: theo đề bài thì đa thức bị chia có dạng hằng đẳng thức nào?
Hãy thực hiện (x2 + 2xy + y2) đưa về dạng hằng đẳng thức?
Sau đó yêu cầu hs lên bảng làm.
Gọi hs nhận xét.
Gv: tương tự câu a gv cho hs lên giải câu b và c.
Gv nhận xét sửa chữa sai sót.
Gv tiếp tục đưa đề bài lên bảng.
Gv: để giải ta làm như nào?
Gọi hs lên bảng làm bài
Sau đó gv nêu bài làm hoàn chỉnh lên bảng để hs đối chiếu sửa chữa.
Hs nêu đề bài.
Hs: (a + b)2 
Hs: (x2 + 2xy + y2)=(x + y)2
Hs thực hiện.
Hs nhận xét.
Hs thực hiện:
Hs1: 
b) (125x3 + 1) : (5x + 1)
=(5x+1)(25x2-5x+1):(5x +1)
= 25x2 - 5x + 1
Hs 2:
c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x)
 = (y - x)2 : (y - x) = y - x
Hs theo dõi.
Hs ta sắp xếp theo lũy thừa giảm và đặt phép chia rồi thực hiện chia.
Hs lên bảng thực hiện
Hs ghi nhận.
Bài 68/trg31SGK: Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia
a) (x2 + 2xy + y2) : ( x + y)
= (x + y)2 : (x + y) = x + y
b) (125x3 + 1) : (5x + 1)
 = (5x + 1).(25x2 - 5x + 1) : (5x + 1)
 = 25x2 - 5x + 1
c) (x2 - 2xy + y2) : (y - x)
 = (y - x)2 : (y - x) = y - x
Bài 69/31: Tìm dư trong phép chia
 () cho ()?
 5x - 2
Vậy 
Gv đưa đề bài lên bảng yêu cầu hs đọc bài và suy nghĩ cách làm.
Gv gợi ý cách làm các bài tập: Đây là dạng chia một đa thức cho một đơn thức. Theo như kiến thức đã học ta làm như nào ?
Gv cho 2 hs lên bảng làm các bài tập.
Gọi hs khác dưới lớp nhận xét.
Gv nêu bài tập 71/trg 32 SGK. Yêu cầu hs thực hiện giải.
Nhận xét, sửa bài tập.
Gv nêu bài tập 72/trg32 SGK. Yêu cầu hs thực hiện giải.
Yêu cầu tìm dư thứ nhất?
Nhận xét về bậc của dư thứ nhất và bậc của đa thức chia?
Yêu cầu hs tiếp tục chia tìm dư thứ hai? 
 Sau đó gv cho hs tự làm và gv nhận xét sửa chữa.
Gv nêu bài tập 74/trg32
Gợi ý: phân tích 
 2x3 - 3x2 + x + a
= (x+2)(2x2-7x+15) + a - 30
Gv nhận xét sửa chữa
Hs theo dõi và suy nghĩ tìm cách làm.
Hs: ta lấy từng hạng tử của đa thức chia cho đơn thức rồi cộng kết quả lại.
Hs1:
a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 
= 5x3 - x2 + 2
Hs2:
b) (15x3y2-6x2y-3x2y2):6x2y
= 
Hs nhận xét sửa chữa.
Hs theo dõi suy nghĩ và trả lời: Đa thức A B
Hs thực hiện giải bài tập 72/trg32 SGK.
Hs: dư thứ nhất
Bậc của dư thứ nhất lớn hơn bậc của đa thức chia.
Hs tìm dư thứ hai 
Hs thực hiện giải bài tập 74/trg32 SGK
2x3 - 3x2 + x + a
= (x+2)(2x2-7x+15) + a - 30
Để phép chia hết thì dư:
a - 30 = 0 Û a = 30
Với a = 30 thì (2x3-3x2+ x +a)(x + 2)
Bài 70/32: Làm tính chia
a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 
= 5x3 - x2 + 2
b) ( 15x3y2 - 6x2y - 3x2y2) : 6x2y
= 
Bài 71/32: Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không?
a/ A = 15x4 – 8x3 + x2
 B = x2.
b/ A = x2 – 2x + 1.
 B = 1 – x .
Đa thức A B
Bài 72/32: Làm tính chia
 0
Bài 74/32: Tím số a:
Ta có: 
2x3 - 3x2 + x + a
= (x+2)(2x2-7x+15) + a - 30
Để phép chia hết thì dư:
a - 30 = 0 Û a = 30
Với a = 30 thì (2x3-3x2+ x +a)(x + 2)
Gv nêu bài tập 73/trg32.
Nhận xét, chứa bài tập
Hs1:a) (4x2 - 9y2) : (2x - 3y)
=(2x + 3y)(2x - 3y):(2x - 3y)
= 2x + 3y
Hs2: b) (27x3 - 1):(3x - 1)
= (3x - 1)(9x2 +3x+1):(3x-1)
= 9x2 + 3x + 1
Bài 73/32: Tính nhanh:
a) (4x2 - 9y2) : (2x - 3y)
= (2x + 3y). (2x - 3y) : (2x - 3y)
= 2x + 3y
b) (27x3 - 1) : (3x - 1)
= (3x - 1). (9x2 + 3x + 1) : (3x - 1)
= 9x2 + 3x + 1
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Gv nêu yêu cầu:
- Nắm lại nội dung lý thuyết của toàn bài.
- Hoàn thiện các bài tập đã chứa vào vở
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương
Gv nhận xét tiết học.
Lắng nghe ghi lại.
Tuần 10 Tiết 20 	Ngày soạn:19/10/2010
 	Ngày dạy:25/10/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu: 
Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương I.
Rèn kỹ năng giải thích các loại bài tập trong chương. 
Rèn tính chú ý, cận thận, chính xác cho học sinh trong tính toán và trình bày.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Sách giáo khoa, Sách chuẩn kiến thức.
- Dụng cụ: Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ (10 phút)
1, Kiểm tra bài cũ.
 ( Kiết hợp trong ôn tập )
2, Dạy học bài mới :
Hoạt động 2. Bài mới (30 phút)
 Hđ 2.1. Ôn tập về nhân đơn thức, đa thức 
- Phát biểu quy tắc nhấn đơn thức với đa thức?
 Y/c H/s vận dụng vào làm bài tập 75/33
Gọi H/s nhận xét
Nhận xét, chứa bài tập
- Phát biểu QT nhân đa thức với đa thức ?
Gọi 2 H/s lên bảng làm bài 76/33
Gọi H/s nhận xét bài
Nhận xét, chứa bài tập
Phát biểu
Làm bài tập
Nhận xét
Theo dõi
Phát biểu
Lên bảng
Nhận xét
Theo dõi
Bài 75/33: Làm tính nhận
a) 5x2(3x2 - 7x + 2)
 = 15x4 - 35x3 + 10x2
b) 
 = 
Bài 76/33: Làm tính nhân
a) (2x2 - 3x)(5x2 - 2x + 1)
= 10x4 - 4x3 + 2x2 - 15x3 + 6x2 - 3x
= 10x4 - 19x3 + 8x2 - 3x
b) (x - 2y)(3xy + 5y2 + x)
= 3x2y + 5xy2 + x2 - 6xy2 - 10y3 - 2xy
= 3x2y - xy2 + x2 - 10y3 - 2xy
Hđ 2.2. Ôn tập về hằng đẳng thức và PT đa thức thành NT
Y/c H/s viết dang tổng quát của 7 hằng đẳng thức dáng nhớ và phát biểu thành lời
Y/c H/s lên bảng làm bài tập 77, 78/ SGK-33
Goị H/s nhận xét bài làm
Nhận xét, chứa bài tập
Y/c H/s chía nhóm làm bài tập 79 và bài tập 81 trong SGK
Mời đại diện nhóm lên T.bày
Mời nhóm khác nhận xét
Nhận xét, chứa bài tập
Chuẩn kiến thức cho H/s
Lên bảng viết dạng TQ và Phát biểu
Lên bảng
Nhận xet
Theo dõi
Chia nhóm hđ
Đại diện nhóm lên T.bày
Nhận xét
Theo dõi
Tiếp thu
TQ: 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
( SGK )
Bài 77/33: Tính nhanh G/trị BT:
a) M = x2 + 4y2 - 4xy = (x - 2y)2
 = ( 18 - 2.4)2 = 102 = 100
b) N = 8x3 - 12x2y + 6xy2 - y3 
= (2x - y)3 = (2.6 + 8)3 = 203 = 8000
Bài 78/33: Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1)
= x2 - 4 - (x2 + x - 3x - 3) = 2x - 1
Bài 79/33: Phân tích đa thức thành...
a) x2 - 4 + (x - 2)2
= (x - 2)(x + 2 + x - 2) = 2x(x - 2)
b) x3 - 4x2 + x - xy2 
= x(x - 1 +y)(x - 1 - y)
c) x3- 4x2- 12x + 27= (x+3)(x2-7x+9)
Bài 81: Tìm x biết:
a) 
Hđ 2.3. Ôn tập về chia đa thức 
Gọi 3 H/s lên bảng chứa bài tập 80/33.
Gọi H/s nhận xét
Nhận xét, chứa bài tập
? Các phép chia trên có phải là phép chia hết không ?
- Khi nào đa thức A đa thức B
Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B
3 H/s lên bảng
Nhận xét
Theo dõi
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Bài 80/33: Làm tính chia
a) 6x3 - 7x2 - x + 2 2x + 1
 6x3 + 3x2 3x2 - 5x + 2
 - 10x2 - x + 2
 - 10x2 - 5x
 4x + 2
 4x + 2
 0
b) (x4 - x3 + x2 + 3x) : (x2 - 2x + 3)
= x2 + x
c) (x2 - y2 + 6x + 9) : ( x + y + 3)
= [(x + 3)2 - y2] : ( x + y + 3)
= (x + 3 + y)(x + 3 - y) : ( x + y + 3)
= x - y + 3
Hoạt động 3. Củng cố toàn bài
Y/c H/s làm bài tập 82/33
Gọi H/s lên bảng
Gọi H/s nhận xét
Nhận xét, chứa bài tập
Làm bài tập
Lên bảng
Nhận xét
Theo dõi
Bài 82: Chứng minh
a) x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với 
Ta có: VT = (x - y)2 - 12 
Mà (x - y)2 0 với 
 ( x - y)2 + 1 0 với 
Hay x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với 
Hoạt động 4.Hướng dẫn về nhà
- Ôn LT & hoàn thiện các BT
- Chuận bị tiết sau Ktra 1 tiết
Tuần 11 Tiết 21 	Ngày soạn: 25/10/2010
 	Ngày dạy: 02/11/2010
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu: 
- Qua bài kiểm tra , kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của học sinh trong chương I, từ đó rút ra bài học kinh nghệm cho việc dạy và học của gv và hs 
- Rèn kĩ năng giải toán, kĩ năng trình bày bài 
- Giáo dục các em ý thức độc lập, tự giác, tích cực trong học tập, trung thực trong thi cử
- Đảm bảo tính khách quan,trung thực,vừa sức với học sinh
- Cẩn thận rong tính toán và trình bày.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: LẬP MA TRẬN.
Nhân đa thức
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Phân tích đa thức thành nhân tử
Chia đa thức
KQ
 TL
KQ
 TL
KQ
 TL
KQ
 TL
Nhận biết 
1
 0,5
1
 1
1
 0,5
Thông hiểu
 1 
 0,5 
1
 0,5
1
 0,5 
1 
 0,5 
1
 0,5
Vận dụng
2 
 1
1
 0,5
2
 1,5
1
 0,5
3 
 2
Tổng 
1
 0,5
2
 1
3 
 1,5
4
 3
1 
 0,5 
2
 1
1
 0,5
3 
 2
- Học sinh: Máy tính, thước.
III. Hoạt động kiểm tra:
 Đề kiểm tra :
I. Phần trắc nghiệm: ( 3điểm)
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng ( mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Kết quả của phép tính -2x(3x2 + 4x -1) là:
 A. 6x3 + 8 x2 + 2x B. - 6x3 + 8 x2 - 2x
 C. 6x3 - 8 x2 - 2x D. - 6x3 - 8 x2 + 2x
Câu 2: x2 - 2x +1 tại x = -1 có giá trị là:
 A. 0 B. 2 C. 4 D. -4
Câu 3: Biết x2 - 4x +4 = 0. Giá trị của x là:
 A. 2 B. 0 C. 4 D. 1
 Câu 4:Cho (–y )7 : (–y )3 = ?
 A . y4 B. –y4 C. y2 D. –y2 
 Câu 5 : Cho tích ( x + 2)(x2 – 2x + 4 )
 A. x3 - 8 B. x3 + 8 C. (x + 2 )3 D. (x – 2 )3 
 Câu 6 : C ho A2 +2AB +B2 = ?
 A. A2 – B2 B. (A - B)2 C . (A + B)2 D.( A + B)3 
II. Phần tự luận: ( 7 điểm )
Câu 1:Viết hằng đẳng thức :bình phương của một tổng,hiệu hai bình phương ( 1điểm )
Câu 2 : Tính :( 1,5 điểm )
 a/ 2x2y . 3xy
 b/ x2(x – 2x3)
 e/ ( 2x – y)2
Câu 3 :Tính nhanh ( 1,5điểm )
 a/1052 – 52
 e/ x3 + 9x2 +27x+27 tại x = 7
Câu 4: phân tích sau thành nhân tử :(1 điểm )
 a/1- 2y + y2
 b/ x2 – 25- 2xy +y2
Câu 5 :làm tính chia  : ( 2 điểm ) 
 a/ 4x3y : x2
 b/ ( x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2
 d/ (x3 +2x2- 2x -1 ):( x2 +3x +1)
Đáp Án:
I. Phần trắc nghiệm : ( 3điểm) (Mỗi câu đúng 0,5 điểm )
Câu 1 .D ; Câu 2 .C ; Câu 3.A ; Câu 4.A ; Câu 5.B ; Câu 6.C
II. Phần tự luận : ( 7điểm )
Câu 1 : sgk
Câu 2 : Tính :( 1,5 điểm )( mỗi câu 0,5 điểm )
 a/ 2x2y . 3xy = 6 x3y2
 b/ x2(x – 2x3) = x3 – 2x5
 e/ ( 2x – y)2 = 4x2 – 4xy + y2
Câu 3 :Tính nhanh ( 1,5 điểm ) ( Mỗi câu 0,75 điểm )
 a/1052 – 52 = (105 – 5)(105+5) =100.110=11000
 e/ x3 + 9x2 +27x+27 tại x = 7
 x3 + 9x2 +27x+27 = (x + 3)3 .Vậy giá trị của biểu thức x3 + 9x2 +27x+27 tại x = 7
 là : x3 + 9x2 +27x+27 = (x + 3)3 =( 7 + 3)3 =103 =1000
Câu 4: Phân tích sau thành nhân tử :(1 điểm )( Mỗi câu 0,5 điểm )
 a/1- 2y + y2 =(1 – y)2
 b/ x2 – 25- 2xy +y2 = (x- y)2 -52 =( x-y -5)( x- y +5)
 b/ x2 – 25- 2xy +y2 =(x-y)2 -25 =( x-y -5)(x+y +5 )
Câu 5 : Làm tính chia  : ( 2 điểm ) 
 a/ 4x3y : x2 = 4xy ( 0,5 điểm )
 b/ ( x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2 =1/4x3 + x – 3/2 (0,5 điểm )
 d/ (2x4+ x3 -3x2 +5 x - 2 ):( x2 - x +1) = 2x2 +3x -2 ( 0,5 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_i_phep_nhan_va_phep_chia_cac_da.doc