Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 2: Phân thức đại số - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 2: Phân thức đại số - Năm học 2011-2012

* HĐ1: Hình thành tính chất cơ bản của phân thức

Tính chất cơ bản của phân số?

HS:- Phát biểu t/c

- Viết dưới dạng TQ? Cần có đk gì ?

 Cho phân thức hãy nhân cả tử và mẫu phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhân với phân thức đã cho.

 Cho phân thức hãy chia cả tử và mẫu phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được.

GV: Chốt lại

-GV: Qua VD trên em nào hãy cho biết PTĐS có những T/c nào?

- HS phát biểu.

GV: Em hãy so sánh T/c của phân số với T/c của PTĐS

Dùng T/c cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết:

a)

- GV: Chốt lại

*HĐ2: Hình thành qui tắc đổi dấu

b) Vì sao?

GV: Ta áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu của phân thức với ( - 1)

HS phát biểu qui tắc?

Viết dưới dạng tổng quát

Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền 1 đa thức thích hợp vào ô trống

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Các nhóm thảo luận và viết bảng nhóm

 

doc 31 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 2: Phân thức đại số - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 4/11/2011 	 	 Ngày giảng: 8/11/2011 Lớp:8B
Phân thức đại số
Tiết 22: Phân thức đại số
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .
- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau. 
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng nhóm 
Iii. Tiến trình bài dạy
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 1593 b) 215 5 c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 )
HS2: Thực hiện phép chia:
a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5) b) (x - 1) : ( x2 + 1) c) 217 : 3 =
Đáp án : HS1: a) = 53 b) = 43 c) = x + 3
HS2: a) = ( x + 4) + b) Không thực hiện được. c) = 72 + 
C- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành định nghĩa phân thức
- GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức sau:
a) b) c)
 đều có dạng 
- Hãy phát biểu định nghĩa ?
- GV dùng bảng phụ đưa định nghĩa :
- GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ? 
- Đa thức này có phải là PTĐS không? 
2x + y
Hãy viết 4 PTĐS 
 GV: số 0 có phải là PTĐS không? Vì sao?
Một số thực a bất kì có phải là PTĐS không? Vì sao?
HĐ2: Hình thành 2 phân thức bằng nhau
GV: Cho phân thức và phân thức ( D O) Khi nào thì ta có thể kết luận được = ?
GV: Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây là ngắn gọn nhất để 02 phân thức đại số bằng nhau.
* HĐ3: Bài tập áp dụng
 Có thể kết luận hay không?
 Xét 2 phân thức: và có bằng nhau không?
 HS lên bảng trình bày.
+ GV: Dùng bảng phụ 
 Bạn Quang nói : = 3. Bạn Vân nói: 
 = Bạn nào nói đúng? Vì sao?
HS lên bảng trình bày
1) Định nghĩa
Quan sát các biểu thức 
 a) b) 
c) đều có dạng 
Định nghĩa: SGK/35
* Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức đại số có mẫu =1
?1
 x+ 1, , 1, z2+5
 ?2
Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì luôn viết được dưới dạng 
* Chú ý : Một số thực a bất kì là PTĐS ( VD 0,1 - 2, , )
2) Hai phân thức bằng nhau
* Định nghĩa: sgk/35
 = nếu AD = BC
* VD: vì (x-1)(x+1) = 1.(x2-1)
?3
 vì 3x2y. 2y2
 = x. 6xy2 
( vì cùng bằng 6x2y3) 
?4
 = 
 vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x) ?5 
 Bạn Vân nói đúng vì:
(3x+3).x = 3x(x+1)
- Bạn Quang nói sai vì 3x+3 3.3x
D- Luyện tập - Củng cố: 
1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau: x - 1; 5xy; 2x + 7.
2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau
a) b) 
3) Cho phân thức P = 
a) Tìm tập hợp các giá trị của biến làm cho mẫu của phân thức O.
b) Tìm các giá trị của biến có thế nhận để tử của phân thức nhận giá trị 0.
Đáp án:
3) a) Mẫu của phân thức 0 khi x2 + x - 12 0
 x2 + 4x- 3x - 12 0
 x(x-3) + 4(x-3) 0
 (x-3)( x+ 4) 0 x 3 ; x - 4
b) Tử thức nhận giá trị 0 khi 9 - x2 = 0 x2= 9 x = 3
Giá trị x = 3 làm cho mẫu có giá trị bằng 0, x = 3 loại
E-BT - Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập: 1(c,d,e)
F. Rút kinh nghiệm: ..
 Ngày soạn: 4/11/2011 	 	 Ngày giảng: 10/11/2011 Lớp:8B
Tiết 23:tính chất cơ bản của phân thức
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: +HS nắm vững t/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
+ Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của PT ( Nhân cả tử và mẫu với -1). 
-Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này.
-Thái độ: Yêu thích bộ môn 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ HS: Bài cũ + bảng nhóm 
III. Tiến trình bài dạy
A.Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau?
Tìm phân thức bằng phân thức sau: (hoặc )
HS2: - Nêu các t/c cơ bản của phân số viết dạng tổng quát.
Giải thích vì sao các số thực a bất kỳ là các phân thức đại số
Đáp án: = = = = 
HS2: = = ( B; m; n 0 ) A,B là các số thực.
C. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành tính chất cơ bản của phân thức
Tính chất cơ bản của phân số?
HS:- Phát biểu t/c 
- Viết dưới dạng TQ ? Cần có đk gì ?
 Cho phân thức hãy nhân cả tử và mẫu phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhân với phân thức đã cho.
 Cho phân thức hãy chia cả tử và mẫu phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được.
GV: Chốt lại 
-GV: Qua VD trên em nào hãy cho biết PTĐS có những T/c nào?
- HS phát biểu.
GV: Em hãy so sánh T/c của phân số với T/c của PTĐS
Dùng T/c cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết:
a) 
GV: Chốt lại
*HĐ2: Hình thành qui tắc đổi dấu
b) Vì sao?
GV: Ta áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu của phân thức với ( - 1)
HS phát biểu qui tắc?
Viết dưới dạng tổng quát
Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền 1 đa thức thích hợp vào ô trống
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận và viết bảng nhóm
1) Tính chất cơ bản của phân thức
?1
?2
?3
Ta có: (1)
Ta có (2)
* Tính chất: ( SGK)
A, B, M, N là các đa thức B, N khác đa thức O, N là 1 nhân tử chung.
?4
 a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 là nhân tử chung 
 Sau khi chia cả tử và mẫu cho x -1 ta được phân thức mới là 
b) 
A.(-B) = B .(-A) = (-AB)
2) Quy tắc đổi dấu:
?5
 a) 
b) 
D- Luyện tập - Củng cố: 
- HS làm bài tập 4/38 ( GV dùng bảng phụ)
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm các bài tập 5, 6 SGK/38
F. Rut kinh nghiệm: 
Ngày 4 tháng 11 năm 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ
 Ngày soạn: 10/11/2011 	 	 Ngày giảng: 15/11/2011 Lớp:8B
Tiết 24: Rút gọn phân thức
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: + KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.
+ Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn. 
- Kỹ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung. 
- Thái độ : Rèn tư duy lôgic sáng tạo 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn
Iii. Tiến trình bài dạy
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị:
- Tính chất cơ bản của phân thức - Qui tắc đổi dấu
HS2: Điền đa thức thích hợp vào ô trống
a) b) 
C- Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành PP rút gọn phân thức
 Cho phân thức: 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cách biến đổi thành 
gọi là rút gọn phân thức.
- GV: Vậy thế nào là rút gọn phân thức?
GV: Cho HS nhắc lại rút gọn phân thức là gì?
+ Cho phân thức: 
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cho HS nhận xét kết quả
+ (x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5 là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5(x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu
Tích các nhân tử chung cũng gọi là nhân tử chung
- GV: muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?.
* HĐ2: Rèn kỹ năng rút gọn phân thức
 Rút gọn phân thức:
b) 
- HS lên bảng
GV lưu ý:
GV yêu cầu HS lên bảng làm ?4
- HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét kq
1) Rút gọn phân thức
?1 
 Giải:
 = 
- Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.
?2
= 
*Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) rồi tìm nhân tử chung
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.
2) Ví dụ
Ví dụ 1: 
?3
 a) 
b) 
* Chú ý: Trong nhiều trường hợp rút gọn phân thức, để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu có khi ta đổi dấu tử hoặc mẫu theo dạng A = - (-A).
?4
 a) 
b) 
c) 
D- Luyện tập - Củng cố: 
Rút gọn phân thức:
e) = 
* Chữa bài 8/40 ( SGK) ( Câu a, d đúng) Câu b, c sai
* Bài tập nâng cao: Rút gọn các phân thức
a) A = ==
b) 
E-BT - Hướng dẫn về nhà
Học bài 
Làm các bài tập 7,9,10/SGK 40 
F. Rút kinh nghiệm: ..
 Ngày soạn: 10/11/2011 	 	 Ngày giảng: 17/11/2011 Lớp:8B
Tiết 25:Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức. 
- Kỹ năng: HS vận dụng các P2 phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử. 
- Thái độ : Giáo dục duy lôgic sáng tạo 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn - HS: Bài tập 
Iii.Tiến trình bài dạy
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm ntn?
- Rút gọn phân thức sau:
a) b) Đáp án: a) = b) = -5(x-3)2
C. Bài mới . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Tổ chức luyện tập
Câu nào đúng, câu nào sai?
a) b) 
c) d) 
+ GV: Chỉ ra chỗ sai: Chưa phân tích tử & mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung mà đã rút gọn
- Có cách nào để kiểm tra & biết đựơc kq là đúng hay sai?
+ GV: Kiểm tra kq bằng cách dựa vào đ/n hai phân thức bằng nhau.
áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn
GV: Chốt lại: Khi tử và mẫu đã được viết dưới dạng tích ta có thể rút gọn từng nhân tử chung cùng biến ( Theo cách tính nhấm ) để có ngay kết quả
- Khi biến đổi các đa thức tử và mẫu thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của các biến nếu hệ số có ước chung Lấy ước chung làm thừa số chung
- Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung.
1) Chữa bài 8 (40) SGK
Câu a, d là đáp số đúng
Câu b, c là sai
2. Chữa bài 9/40
a) 
= 
b) 
3. Chữa bài 11/40 . Rút gọn
a) 
b) 
4. Chữa bài 12/40
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn
a) 
= 
b) 
= 
D- Luyện tập - Củng cố: 
- GV: Nâng cao thêm HĐT ( a + b) n
Để áp dụng vào nhiều BT rút gọn
(A + B)n = An + nAn - 1B + 
- Khai triển của (A + B)n có n + 1 hạng tử
- Số mũ của A giảm từ n đến 0 và số mũ của B tăng từ 0 đến n trong mỗi hạng tử, tổng các số mũ của A & B bằng n
- Hệ số của mỗi hạng tử được tính như sau: Lấy số mũ của A của hạng tử đứng trước đó rồi nhân với hệ số của hạng tử đứng trước nó rồi đem chia cho số các hạng tử đứng trước nó
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 13/40
BT sau: Rút gọn A = 
Tìm các giá trị của biến để mẫu của phân thức có giá trị khác 0.
 F. Rut kinh nghiệm: 
Ngày 10 tháng 11 năm 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ
 Ngày soạn: 19/11/2011 	 	 Ngày giảng: 24/11/2011 Lớp:8B
Tiết 26: Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
 I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS hiểu " Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức & lần lượt bằng những phân thức đã chọn". Nắm vững các bước qui đồng mẫu thức.
- Kỹ năng: HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức cuả các phân thức cho trước có nhân tử đối nhau, HS biết đổi dấu để có nhân tử chung và tìm ra mẫu thức chung.
- Thái độ : ý thức học tập - Tư duy lôgic sáng tạo .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn - HS: Bài tập
Iii.Tiến trình bài dạy.
A.Tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:- Phát biểu T/c cơ bản của phân thức
- Hãy tìm các phân thức bằng nhau trong các phân thức sau
a) b) c) d) 
Đáp án: (a) = (c) ; (b) = (d)
C. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Giới thiệu bài mới
Cho 2 phân thức: Em nào có thể biến đổi 2 phân thức đã cho thành 2 phân thức mới tương ứng bằng mỗi phân thức đó & có cùng mẫu.
- HS nhận xét mẫu 2 phân thức
GV: Vậy qui đồng mẫu thức là gì ?
* HĐ2: ... : Khái niệm giá trị phân thức và cách tìm điều kiện để phân thức có nghĩa. 
3. Giá trị của phân thức:
- GV hướng dẫn HS làm VD.
* Ví dụ: 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
* Nếu tại giá trị nào đó của biểu thức mà giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
* Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn.
* HĐ4: Luyện tập 
Làm bài tập 46 /a 
1) Biểu thức hữu tỷ:
0; ; ; 2x2 - x + , 
(6x + 1)(x - 2);
; 4x + ; 
Là những biểu thức hữu tỷ.
2) Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ.
* Ví dụ: Biến đổi biểu thức.
A = 
= 
 B = 
3. Giá trị của phân thức:
a) Giá trị của phân thức được xác định với ĐK: x(x - 3) 0 và x - 3 
Vậy PT xđ được khi x
b) Rút gọn:
 = 
a) x2 + x = (x + 1)x 
 Tại x = 1.000.000 có giá trị PT là 
* Tại x = -1
Phân thức đã cho không xác định
HS làm: 
 D- Luyện tập - Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức đã học để vận dụng vào giải toán 
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 47, 48, 50 , 51/58
F. Rut kinh nghiệm: .
Ngày soạn: 15/12/2011 	 	 Ngày giảng: 21/12/2011 Lớp:8B
Tiết 36: luyện tập
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm chắc phương pháp biến đổi các biểu thức hữu tỷ thành 1 dãy phép tính thực hiện trên các phân thức.
- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính theo quy tắc đã học
+ Có kỹ năng tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định và biết tìm giá trị của phân thức theo điều kiện của biến.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ HS: Bài tập.
Iii- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra: 
- Tìm điều kiện của x để giá trị của mỗi phân thức sau xác định
a) b) 
C. Bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
*HĐ2: Tổ chức luyện tập 
1) Chữa bài 48
- HS lên bảng
- HS khác thực hiện tại chỗ
* GV: chốt lại : Khi giá trị của phân thức đã cho xđ thì phân thức đã cho & phân thức rút gọn có cùng giá trị. Vậy muốn tính giá trị của phân thức đã cho ta chỉ cần tính giá trị của phân thức rút gọn
- Không tính giá trị của phân thức rút gọn tại các giá trị của biến làm mẫu thức phân thức = 0
2. Làm bài 50 
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
*GV: Chốt lại p2 làm ( Thứ tự thực hiện các phép tính)
3. Chữa bài 55 
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 55
- Các nhóm trình bày bài và giải thích rõ cách làm?
4. Bài tập 53:
- GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 53.
- GV treo bảng nhóm và cho HS nhận xét, sửa lại cho chính xác.
HS làm bài 
a) x -2 
b) x 1 
1)Bài 48
Cho phân thức:
a) Phân thức xđ khi x + 2 
b) Rút gọn : = 
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức = 1
Ta có x = 2 = 1 
d) Không có giá trị nào của x để phân thức có giá trị = 0 vì tại x = -2 phân thức không xác dịnh.
2.Bài50: a) 
=
b) (x2 - 1) 
Bài 55: Cho phân thức: 
PTXĐú x2- 1 0 ú x 1
b) Ta có: 
c) Với x = 2 & x = -1
Với x = -1 phân thức không xđ nên bạn trả lời sai.Với x = 2 ta có: đúng
Bài 53:
D- Luyện tập - Củng cố: 
- GV: Nhắc lại P2 Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỷ
E-BT - Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài đã chữa.
- ôn lại toàn bộ bài tập và chương II
- Trả lời các câu hỏi ôn tập
- Làm các bài tập 57, 58, 59, 60 SGK
 54, 55, 60 SBT
 F. Rut kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 15/12/2011 	 	 Ngày giảng: 22/12/2011 Lớp:8B
Tiết 37 : ôn tập học kỳ I
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.
- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập + Bảng nhóm.
III- Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức: 
B. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập
C. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Chữa bài 60. Cho biểu thức.
Hãy tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức xác định 
Giải:
- Giá trị biểu thức được xác định khi nào?
- Muốn CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
- HS lên bảng thực hiện.
2) Chữa bài 59
- GV cùng HS làm bài tập 59a.
- Tương tự HS làm bài tập 59b.
3)Chữa bài 61.
Biểu thức có giá trị xác định khi nào?
- Muốn tính giá trị biểu thức tại x= 20040 trước hết ta làm như thế nào?
- Một HS rút gọn biểu thức.
- Một HS tính giá trị biểu thức.
4) Bài tập 62.
- Muốn tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 ta làm như thế nào?
- Một HS lên bảng thực hiện. 
Bài 60:
a) Giá trị biểu thức được xác định khi tất cả các mẫu trong biểu thức khác 0
2x – 2 khi x
x2 – 1 (x – 1) (x+1) khi x 
2x + 2 Khi x 
Vậy với x & x thì giá trị biểu thức được xác định
b) 
=4
Bài 59
Cho biểu thức:
 Thay P = ta có
Bài 61.
Điều kiện xác định: x 10
 Tại x = 20040 thì: 
Bài 62: 
 đk x0; x 5 
ú x2 – 10x +25 =0
ú ( x – 5 )2 = 0 
 x = 5
 Với x =5 giá trị của phân thức không xác định. Vậy không có giá trị của x để cho giá trị của phân thức trên bằng 0.
F. Rut kinh nghiệm: .
Ngày 15 tháng 12 năm 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ
Ngày soạn: 20/12/2011 	 	 Ngày giảng: 27/12/2011 Lớp:8B
Tiết 38,39: Kiểm tra viết học kì I
 ( Đề chung )
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương trình học trong kì I như:Nhân, chia đa thức .Phân thức đại số, tính chất cơ bản , rút gọn, QĐMT, cộng phân thức đại số.Tứ giác 
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức củ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
 II. NỘI DUNG
MA TRẬN 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biờt
Thụng hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1. 
Phộp nhõn và chia cỏc đa thức 
( 21 tiết )
Hiểu được qui tắc nhõn đơn thức với đa thức
Hiểu và phõn tớch được cỏc đa thức thành nhõn tử.
Vận dụng thành thạo trong việc rỳt gọn cỏc biểu thức
Vận dụng tốt chia đa thức để tỡm được đk trong phộp tớnh chia hết
Số cõu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1
10%
1
1
10%
4
3,0
30%
Chủ đề 2. 
Phõn thức đại số 
( 19 tiết )
Nắm được cỏc qui tắc về cộng, trừ, nhõn, chia phõn thức để thực hiện cỏc phộp biến đổi đơn giản.
Vận dụng được cỏc qui tắc về cộng, trừ, nhõn, chia phõn thức để tỡm một đa thức chưa biết. Vận dụng được tớnh chất của phõn thức để tỡm đk cho phõn thức cú nghĩa, bằng một giỏ trị cho trước
Số cõu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
4
3,0
30%
Chủ đề 3. 
Tứ giỏc 
( 25 tiết )
Hiểu được định nghĩa đường trung bỡnh của hỡnh thang
Vận dụng linh hoạt cỏc dấu hiệu nhận biết để chứng minh
tứ giỏc là hbhành, hcnhật,hỡnh thoi,hỡnh vuụng.
Tỡm điều kiện để một tứ giỏc là hbh, hcn,hỡnh thoi,hỡnh vuụng.
Số cõu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
0,5
5%
1
1
5%
1
1
10%
5
3,5
25%
Chủ đề 4. 
Đa giỏc – diện tớch đa giỏc
 ( 7 tiết ) 
Hiểu cỏc khỏi niệm về diện tớch của cỏc hỡnh 
Số cõu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
0,5
5%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2,0
20%
4
2,5
20%
4
3,5
35%
2
2
20%
14
10
100%
2. ĐỀBÀI
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Cõu 1: (1đ) Điền chữ Đ hoặc chữ S trong ụ vuụng tương ứng với mỗi phỏt biểu sau:
a.	( a + 5 )( a – 5 ) = a2 – 5 	c 	
b.	x3 – 1 = (x – 1 ) ( x2 + x + 1 )	c 
c.	Hỡnh bỡnh hành cú một tõm đối xứng là giao điểm của hai đường chộo	c 
d.	Hai tam giỏc cú diện tớch bằng nhau thỡ bằng nhau	c 
Cõu 2: (2đ) Khoanh trũn chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng nhất:
1. Đa thức x2 – 6x + 9 tại x = 2 cú giỏ trị là:
A. 0	B. 1	C. 4	D. 25
2. Giỏ trị của x để x ( x + 1) = 0 là:
A. x = 0	B. x = - 1 	C. x = 0 ; x = 1 	D. x = 0 ; x = -1
3. Một hỡnh thang cú độ dài hai đỏy là 3 cm và 11 cm. Độ dài đường trung bỡnh của hỡnh thang đú là :
A. 14 cm	B. 8 cm	C. 7 cm	D. Một kết quả khỏc.
4. Một tam giỏc đều cạnh 2 dm thỡ cú diện tớch là:
A. dm2	B. 2dm2	C. dm2	D. 6dm2
II. Phần tự luận: (7đ)
Bài 1: (3đ)
a. 	
b. 	
c. 
Bài 2: (3đ)
Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm cỏc cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giỏc EFGH là hỡnh bỡnh hành.
Khi hỡnh bỡnh hành ABCD là hỡnh chữ nhật; hỡnh thoi thỡ EFGH là hỡnh gỡ? Chứng minh.
 Bài 1: (1đ)
 Cho cỏc số x, y thoả món đẳng thức . Tớnh giỏ trị của biểu thức 
3. Đỏp ỏn:
Trắc nghiệm:
Cõu 1: (1điểm) Chọn điền chữ thớch hợp, mỗi kết quả 0,25 điểm.
a. S	b. Đ	C. Đ	d. S
Cõu 1: (2điểm) Mỗi kết quả đỳng 0,5 điểm.
1. B	2. D	3. C	4. A
Tự luận:
Bài 1: (3điểm)
Biến phộp chia thành phộp nhõn với phõn thức nghịch đảo và rỳt gọn đỳng.
Kết quả: 	 (1điểm)
Thực hiện đỳng kết quả:
	 (1điểm)
c)Vận dụng tớnh chất kết hợp của phộp cộng phõn thức, lần lượt qui đồng mẫu thức và thu gọn đỳng kết quả:
	 (1điểm)
 Bài 2: (3điểm)- Vẽ hỡnh đỳng	(0,5điểm)
a) Từ tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc
nờu ra được:
 EF // AC và 	 (0,5điểm)
GH // AC và 
Chỉ ra EF // GH Và EF = GH và kết luận ẩGH là hỡnh bỡnh hành.	 (0,5điểm)
b) Khi hỡnh bỡnh ABCD là hỡnh chữ nhật thỡ EFGH là hỡnh thoi.	(0,25điểm)
Khi hỡnh bỡnh ABCD là hỡnh thoi thỡ EFGH là hỡnh chữ nhật.	(0,25điểm)
C/m: * Vẽ lại hỡnh với ABCD là hỡnh chữ nhật
ABCD là hỡnh chữ nhật cú thờm AC = BD
Do đú EF = EH => ĐPCM.	(0,5điểm)
* Vẽ lại hỡnh với ABCD là hỡnh thoi
Khi hỡnh bỡnh ABCD là hỡnh thoi, cú thờm AC BD
Do đú EF EH ; => ĐPCM	(0,5điểm)
 Bài 2: (1điểm)
Biến đổi 
	Lập luận: Đẳng thức chỉ cú khi 	
và tớnh đỳng 	(0,5điểm)	
F. Rut kinh nghiệm: .
Ngày soạn: 20/12/2011 	 	 Ngày giảng: 29/12/2011 Lớp:8B
Tiết 40: trả bài kiểm tra học kỳ I
I.Mục tiêu:
Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. 
Giáo viên chữa bài tập cho HS. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS. 
Iii. Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức: 
II. Bài mới: 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Trả bài kiểm tra 
Trả bài cho các tổ trưởng chia cho từng bạn trong tổ. 
HĐ2: Nhận xét chữa bài 
+ GV nhận xét bài làm của HS: 
-Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó
-Đã nắm được các kiến thức cơ bản
Nhược điểm: 
-Kĩ năng tìm TXĐ chưa tốt. 
-Một số em kĩ năng tính toán trình bày còn chưa tốt 
* GV chữa bài cho HS ( Phần đại số )
1) Chữa bài theo đáp án chấm 
2) Lấy điểm vào sổ 
* GV tuyên dương một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp. 
Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu
HĐ3: Hướng dẫn về nhà 
-Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I -
3 tổ trưởng trả bài cho từng cá nhân 
Các HS nhận bài đọc, kiểm tra lại các bài đã làm.
HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm. 
HS chữa bài vào vở 
III.. Rut kinh nghiệm: 
Ngày 20 tháng 12 năm 2011
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tỳ

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8 Chuong 2.doc