Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản 3 cột)

 I . Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của 1 phương trình, hình thành được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, bước đầu giải được các bài tập ở SGK.

 2. Kĩ năng:

 - HS có kĩ năng biến đổi; quy đồng mẫu thức; tìm tập xác định của phân thức

 3. Thái độ: Cẩn thận; có ý thức trong học tập.

II . Đồ dùng:

 *GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ví dụ 2

 *HS : Thước kẻ.

III . Phương pháp: Đàm thoại gợi mở; hỏi đáp.

IV . Tổ chức giờ dạy:

Mở bài ( 2 ):

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập.

- ĐVĐ: Có phải các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm của phương trình hay không

Để trả lời được câu hỏi trên chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tiết 47: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 / 01 / 201
Ngày giảng: ....................(8 ),(8 )
Tiết 47
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
 I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nhận dạng được phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm ĐKXĐ của 1 phương trình, hình thành được các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, bước đầu giải được các bài tập ở SGK.
	2. Kĩ năng: 
	- HS có kĩ năng biến đổi; quy đồng mẫu thức; tìm tập xác định của phân thức
	3. Thái độ: Cẩn thận; có ý thức trong học tập.
II . Đồ dùng:
	 	*GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ví dụ 2
	 	*HS : Thước kẻ.
III . Phương pháp: Đàm thoại gợi mở; hỏi đáp.
IV . Tổ chức giờ dạy:
Mở bài ( 2’ ):
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập.
- ĐVĐ: Có phải các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm của phương trình hay không?
Để trả lời được câu hỏi trên chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1( 7’ ):
Ví dụ mở rộng.
- Mục tiêu: HS nhận biết được khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn thì được một phương trình mới có thể không tương đương với phương trình đã cho.
- Đồ dùng: Thước kẻ.
- GV cho HS làm quen với một vài VD phương trình có chứa ẩn và không chứa ở mẫu để giới thiệu loại phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Yêu cầu HS đọc VD SGK.
- Yêu cầu HS làm (?1)
- GV chốt lại và giới thiệu phần chú ý SGK/19
? Vậy khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta phải làm như thế nào?
- GV chốt lại và giới thiệu sang phần 2.
- 1HS đọc, HS khác tự nghiên cứu SGK.
- HĐ cá nhân.
- HS đọc SGK.
- HĐ cá nhân trả lời 
1. Ví dụ mở rộng:
VD : x + = 1 (1)
Thu gọn ta được: x = 1 (2)
?1
Gía trị x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho vì với 
x = 1 thì phân thức Không xác định.
Do đó:
PT (1) và PT (2) không tương đương
Hoạt động 2 ( 15’ ):
Tìm điều kiện xác định của phương trình.
- Mục tiêu: HS tìm được điều kiện để một phương trình được xác định.
- Đồ dùng: Thước kẻ.
- GV giới thiệu cho HS hiểu được ĐK của phương trình là gì? và khi nào thì cần tìm ĐK của phương trình?
- GV giới thiệu cách tìm ĐKXĐ? thông qua ví dụ.
? Nếu phương trình trên có nghiệm thì nghiệm đó phải thoả mãn điều kiện gì?
? Vậy ĐKXĐ của phương trình trên là gì?
- GV hướng dẫn HS cách tìm ĐK XĐ của phương trình.
? Tương tự hãy tìm ĐKXĐ của phương trình phần b?
- GV nhận xét và chốt lại kết quả.
 - Yêu cầu HS làm (?2)
- Sau khi HS làm song yêu cầu HS nhận xét kết quả.
- GV chốt lại.
- HS nghe.
- HS ghi.
- HĐ cá nhân.
- HS nêu.
- HS tìm.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở rồi nhận xét
2. Điều kiện xác định của một phương trình.
VD1 : Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau:
a) = 1
Ta có : x – 2 = 0 x = 2
Nên ĐKXĐ của phương trình là:
 x 2.
b) 
Ta thấy: x – 1 0 x 1
 x + 2 0 x -2
Vậy ĐKXĐ của phương trình là:
 x 1 và x -2.
?2
a) ĐKXĐ của phương trình:
 là x ạ - 1, x ạ 1
b) ĐKXĐ của phương trình:
 là x ạ 2
Hoạt động 3 ( 18’ ):
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Mục tiêu: HS biết được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Đồ dùng: Thước kẻ, bảng phụ ghi ví dụ 2 
- GV giới thiệu VD2 qua bảng phụ
? Phương trình trên có dạng của phương trình nào?
? Vậy trước khi giải ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn HS cách giải.
? Muốn giải phương trình trên ta làm như thế nào?
? Hãy quy đồng và khử mẫu để giải?
? Khử mẫu ta có phương trình nào? Hãy giải phương trình đó?
? Qua cách giải phương trình trên hãy cho biết: Muốn giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải giải những bước nào? Kể rõ?
- GV khắc sâu cách làm.
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Tìm ĐKXĐ của phương trình
- HĐ cá nhân, làm theo HD của GV
- HS nêu.
- Đọc
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
VD2 : Giải phương trình.
 (1)
 Giải:
ĐKXĐ của phương trình là: 
 x 0 ; x 2
 2(x – 2)(x + 2) = x(2x + 3)
 2x2 – 8 = 2x2 + 3x
 3x = -8 
 x = -8/3 (thoả mãn ĐKXĐ của PT)
Vậy nghiệm của phương trình là: 
 x = -8/3. S = { -8/3 }
* Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: ( SGK – 21 )
Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 3’ ):
- Tổng kết: GV củng có lại bài.
- Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và làm các bài tập: 27a; 27b. ( SGK – 22 ) 
************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tiet_47_phuong_trinh_chua_an_o_mau_ban.doc