Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Trần Văn Diễm

I) Mục tiêu :

– Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử

– Giải thành thạo các phương trình tích dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất

II) Chuẩn bị :

 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập

 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà

III) Tiến trình dạy học :

 Hoạt động 1 :Kiểm tra:

HS1: Bài 23a sgk:

x(2x-9) = 3x(x-5) 2x2-9x-3x2+15x=0-x2+6x=0-x(x-6)=0

 x= 0 Hoặc x- 6 = 0 x= 0 Hoaởc x=6

 HS2 : Bài 23d sgk

x-1 = x(3x-7) 3x-7 = x(3x-7) = 03x-7-x(3x-7) = 0(3x-7)(1-x) = 0

 3x-7 = 0 Hoặc 1 - x = 0 x = Hoaởc x=1

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 46: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 09/02/2011	Tieỏt CT: 46
LUYEÄN TAÄP
I) Mục tiêu : 
Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử 
Giải thành thạo các phương trình tích dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất 
II) Chuẩn bị : 
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập 
 HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà
III) Tiến trình dạy học : 
 Hoạt động 1 :Kiểm tra:
HS1: Baứi 23a sgk:
x(2x-9) = 3x(x-5) 2x2-9x-3x2+15x=0-x2+6x=0-x(x-6)=0
 x= 0 Hoaởc x- 6 = 0 x= 0 Hoaởc x=6
 HS2 : Bài 23d sgk
x-1 = x(3x-7) 3x-7 = x(3x-7) = 03x-7-x(3x-7) = 0(3x-7)(1-x) = 0
	3x-7 = 0 Hoaởc 1 - x = 0 x = Hoaởc x=1
Hoaùt ủoọng II: Luyeọn taọp
Hoạt động của giáo viên và học sinh Giải phương trình sau:
x(2x -9) = 3x(x - 5)
HS lên bảng nêu các bước giải: 
Khai triển , thu gọn , chuyển vế 
6x - x2 = 0
 P/t vế trái thành nhân tử: x(6 - x) = 0
lớp nhận xét -một HS trình bày lời giải.
b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
HS thực hành như bài a) sau ít phút.
GV cho HS nêu kết quả. Lớp nhận xét.
GV : còn cách làm nào khác?
Chuyển vế, đặt n/t chung
 0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) = 0
(x - 3)(1 - x) =0
Các em nhận xét bài làm của bạn 
Lớp thực hành bài c,d
HS neõu nhaọn xeựt VT?
Phân tích vế trái thành nhân tử
(x2-2x+1) - 4=(x-1)2-22=(x+1)(x-3) 
Đưa p/t về dạng tích (x+1)(x-3)= 0
Lớp thực hành, một HS t/bày lời giải
HS thực hành câu b)
Câu c;d cho về nhà 
 c) 4x2 + 4x + 1 = x2 S = 
d) x2 - 5x + 6 =0 S = 
HS nhận xét 2vế :
Đặt nhân tử chung ở mỗi vế :
2x3 + 6x2 =2x2(x+3)
x2 + 3x = x(x+3) 
Chuyển vế đặt nhân tử chung đưa về phương trình dạng tích:
x(2x-1)(x+3) = 0
HS thực hành câu b tương tự
GV: Nhấn mạnh để giải phương trình bậc từ 2 trở lên ngoài cách khai triển , chuyển vế, thu gọn đưa p/t về dạng quen thuộc dể giải, ta còn có thể phân tích thành nhân tử ở một vế , vế kia bằng 0, đưa phương trình về dạng tích, như bài 23b,c,d; 25 đã giải
Ghi bảng
Bài 1: 23/17 Giải các phương trình 
a)x(2x -9) = 3x(x - 5) 
 x(2x -9) - 3x(x - 5) = 0
2x2 - 9x -3x2 + 15x = 0 
6x - x2 = 0
x(6 - x) = 0x = 0 hoặc 6 - x = 0
 * x = 0
 * 6 - x = 0 x = 6 vậy S = 
b) 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1)
 (x - 3)(1 - x) =0
x - 3 = 0 hoặc 1 - x = 0 
* x - 3 = 0 x = 3
* 1 - x = 0 x = 1 vậy S = 
c) 3x - 15 = 2x(x - 5)
(x - 5)(3 - 2x) = 0
x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0
* x - 5 = 0 x = 5
* 3 - 2x = 0 x = 1,5 Vậy S = 
d) 
(3x - 7)(1 - x) = 0
3x - 7 = 0 hoặc 1 - x = 0 
* 3x - 7 = 0 3x = 7 x = 
* 1 - x = 0 x = 1 Vậy S = 
Bài 2:24/17 Giải các phương trình 
a)(x2 - 2x + 1) - 4 = 0
(x-1)2-22 = 0(x-1+2)(x-1-2) = 0
(x+1)(x-3)= 0x+1=0 hoặc x-3= 0
* x + 1 = 0 x = - 1
* x - 3 = 0 x = 3 Vậy S = 
b)x2 - x = -2x + 2(x-1)(x+2) = 0
x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
* x - 1 = 0 x = 1
* x + 2 = 0 x = - 2 Vậy S = 
Bài 3: 25 / 17 Giải các phương trình
2x3 + 6x2 = x2 + 3x
2x2(x+3)=x(x+3)
2x2(x+3)-x(x+3) = 0
(x+3)(2x2-x) = 0x(2x-1)(x+3) = 0
x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0 
* x = 0
* 2x - 1 = 0 2x = 1x = 
* x + 3 = 0 x = -3
 S = 
b) (3x - 1)(x2 + 2) = (3x - 1)(7x - 10)
(3x - 1)(x2 + 2) - (3x - 1)(7x - 10) = 0
(3x - 1)(x2 + 2 -7x + 10) = 0
(3x - 1)(x2 -7x + 12) = 0
(3x - 1)(x2 -3x - 4x + 12) = 0
(3x - 1)[(x(x -3) - 4(x - 3)] = 0
(3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 0
3x-1 = 0 hoặc x-3 = 0 hoặc x -4 = 0
x 
 Hoạt động 3 :Hướng dẫn về nhà:
- Bài tập 29; 30;31;32;345; tr 8 sbt
- Ôn điều kiện của biến để phân thức xác định, phương trình tương đương
- Đọc trước bài phương trình chứa ẩn ở mẫu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_46_luyen_tap_tran_van_diem.doc