Giáo án Đại số 9
Tuần: 6 Tiết: 11
GV: Tạ Chí Hồng Vân
§7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp)
A) MỤC TIÊU:
o Cho học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
o Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: ghi sẵn các công thức tổng quát trang 29 Sgk
2) Học sinh: - Ôn lại quy tắc khai phương một tích, một thương.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Giáo án Đại số 9 Tuần: 6 Tiết: 11 GV: Tạ Chí Hồng Vân Soạn: 03 - 10 - 2005 §7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp) MỤC TIÊU: Cho học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: ghi sẵn các công thức tổng quát trang 29 Sgk Học sinh: - Ôn lại quy tắc khai phương một tích, một thương. CÁC HOẠT ĐỘÂNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS GHI BẢNG 5’ 10’ 12’ 15’ HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) b) - Sửa bài tập 47 câu b cho về nhà cuối tiết trước HĐ2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Khi biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta thường gặp những biểu thức lấy căn có dạng phân số , ví dụ , muốn các căn thức này được gọn hơn người ta thường tìm cách làm mất đi mẫu số của biểu thức lấy căn, phép biến đổi đó ta gọi là phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. - Ví dụ 1 trang 28 Sgk minh hoạ cho phép khử mẫu này, các em hãy đọc ví dụ 1 và cho biết người ta đã thực hiện phép biến đổi đó ntn? Ä Gv chốt cách biến đổi: Cần nhân tử và mẫu cho một lượng vừa đủ để biến mẫu trở thành bình phương và khai phương mẫu số F Hãy vận dụng cách làm đó làm trang 28 Sgk HĐ3: Trục căn thức ở mẫu: - Trong trường hợp gặp biểu thức có chứa căn thức ở dưới mẫu ví dụ 5/ người ta cũng thường làm mất đi các căn này, phép biến đổi này được gọi là trục căn thức ở mẫu. - Ta hãy tìm hiểu cách làm này qua ví dụ 2 trang 28 Sgk. Các em hãy đọc ví dụ 2 và cho biết người ta đã thực hiện phép biến đổi đó ntn? - Gv ghi vế trái và gọi học sinh điền vào vế phải Ä Chú ý: và là 2 biểu thức liên hợp nhau, và cũmg là 2 biểu thức liên hợp của nhau. Ä Gv chốt cách làm qua 2 trường hợp: mẫu có dạng tích thì ta nhân tử và mẫu cho chính căn ở mẫu, trường hợp mẫu có dạng tổng hiệu của căn ta nhân tử và mẫu cho một lượng liên hợp của mẫu dựa vào hđt thứ ba. F Ta dùng phép biến đổi trên để làm trang 29 Sgk. - Đối với căn có chứa chữ các em cần căn cứ vào điều kiện của chữ để khai căn HĐ4: Củng cố luyện tập - Thế nào là khử mẫu của biểu thức lấy căn ? - Thế nào là trục căn thức ở mẫu thức? F Làm bài 48 trang 29 Sgk F Làm bài tập 50 d,e và 52 c trang 29 Sgk - 1 HS lên bảng trả bài ® Cả lớp theo dõi và nhận xét a) b) Bài 47b) = - HS nghe giảng - HS đọc ví dụ - 2 HS lần lượt nêu rõ cách thực hiện - 3 HS lần lượt lên bảng trình bày ® Cả lớp nhận xét - HS nghe giảng - 3 HS lần lượt nêu cách biến đổi trong từng câu a,b,c - HS nghe giảng - Cả lớp cùng làm - lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời ® Cả lớp nhận xét - Là làm mất đi mẫu thức của biểu thức lấy căn. - Là làm mất đi căn bậc hai ở mẫu thức - 2 HS lên bảng làm ® cả lớp nhận xét - 3 HS lên bảng làm ® cả lớp cùng làm rồi nhận xét Tiết 11: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CĂN BẬC HAI I) Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 1) Ví dụ 1: Khử mẫu: a) b) với a.b > 0 Giải: a) b) 2) Tổng quát: (Trang 28 Sgk ) (A,B ³ 0; B ¹ 0) a) b) c) II) Trục căn thức ở mẫu: 1) Ví dụ 2: a) b) c) = 2) Tổng quát: (trang 29 Sgk ) a) ; (b>0) b) = (a ³ 0, a ¹ 1) c) = (a > b > 0) III) Bài tập: 1) Bài 48: a) b) 2) Bài 50: d)= e) = = 3) Bài 52: c)= = 3’ HĐ5: HDVN - Nắm vững các phép biến đổi về căn thức bậc hai. - Làm bài tập: 48 ® 52 (phần còn lại) trang 29 & 30 Sgk. - Bài tập làm thêm: 1) Rút gọn: A = 2) Tính: B = Ä Hướng dẫn : 1) Nhân lượng liên hợp với mẫu cho mỗi phân thức rồi rút gọn. 2) Tương tự như bài 1. ? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
Tài liệu đính kèm: