Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Tiết 73

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

 - Hiểu thế nào là tục ngữ.

 - Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.

 * Tích hợp môi trường: Nhận thức được những ảnh hưởng của môi trường tới đời sống con người qua những câu tục ngữ. Biết sưu tầm TN liên quan đến môi trường.

2. Kỹ năng:

 - Đọc, hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

 - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

 * Kỹ năng sống :

 - Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất , con người , xã hội.

 - Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.

 

docx 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2072Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 7a Tiết........Ngày dạy.........................Sĩ số...............Vắng........................
Giảng 7b Tiết........Ngày dạy.........................Sĩ số...............Vắng........................
Giảng 7c Tiết........Ngày dạy......................Sĩ số...............Vắng......................
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	
1. Kiến thức:	
	- Hiểu thế nào là tục ngữ.
	- Hiểu nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
	* Tích hợp môi trường: Nhận thức được những ảnh hưởng của mơi trường tới đời sống con người qua những câu tục ngữ. Biết sưu tầm TN liên quan đến mơi trường.
2. Kỹ năng:
	- Đọc, hiểu , phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
	- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
	* Kỹ năng sống :
	- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất , con người , xã hội.
	- Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
3. Thái độ:
	- Có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết.
	-Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ , SGK, giáo án,TLTK tuyển tập ca dao tục ngữ Việt Nam....
2. HS: Soạn bài theo câu hỏi hd sgk.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ :Khơng kiểm tra bài cũ.
	- Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
2. Bài mới :
	* Giới thiệu bài mới.
	* Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:HD đọc và tìm hiểu chung.
I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHUNG:
1. Khái niệm: 
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:
+ Quy luật của thiên nhiên;
+ Kinh nghiệm lao động sản xuất;
+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.
2. Đọc:
3.Chú thích:Sgk
4. Bố cục:
- Chia 2 phần:
+Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
+Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.
- Tục ngữ là gì ? 
- GV bổ sung, nhấn mạnh.
Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ.
- Với đặc điểm như vậy, tục ngữ có tác dụng gì?
- HD đọc.
- Đọc mẫu 1 lượt.
- Gọi 3 hs đọc văn bản.
- Gọi hs nhận xét
- Nhận xét, uốn nắn. 
- HD học sinh tìm hiểu chú thích sgk.
Ta cĩ thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhĩm ? Mỗi nhĩm gồm những câu nào ? Gọi tên từng nhĩm đĩ ?
- Hai đề tài trên có điểm nào gần gũi mà có thể gộp vào một văn bản?
-HS đọc chú thích* SGK.
- Làm cho lời ăn tiếng nói thêm hay, sinh động.
- Theo dõi.
- Đọc, theo dõi.
- Nhận xét, rút kinh ngiệm.
- Giải thích, theo dõi.
- 8 câu tục ngữ trong bài chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu.
+Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
+Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất
- Hai đề tài có liên quan: thiên nhiên có liên quan đến sản xuất, nhất là trồng trọt, chăn nuôi. Các câu đều được cấu tạo ngắn gọn, có vần, nhịp, đều do dân gian sáng tạo và truyền miệng.
Hoạt động 2: HD tìm hiểu văn bản
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
* Câu 1:
 -Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Cách nĩi thậm xưng ,sử dụng phép đối, phĩng đại .
Kinh nghiệm để nhận biết thời gian -> Sử dụng thời gian trong cuộc sống sao cho hợp lí.
*Câu 2: 
 - Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Hai vế đối xứng – Làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
Trơng sao đốn thời tiết mưa, nắng.
*Câu 3:
 - Ráng mỡ gà, cĩ nhà thì giữ.
Trơng ráng đốn bão.
* Câu 4:
 -Tháng bảy kiến bị, chỉ lo lại lụt.
Trơng kiến đốn lụt.
2-Tục ngữ về lao động sản xuất:
* Câu 5:
 -Tấc đất, tấc vàng.
Sử dụng câu rút gọn, 2 vế đối xứng – Thơng tin nhanh, gọn; nêu bật được gía trị của đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
Đất quý như vàng.
* Câu 6:
 - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền 
Muốn làm giàu thì phải phát triển thuỷ sản.
* Câu 7:
 - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Sử dụng phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trị của từng yếu tố trong nghề trồng lúa.
Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: Nước, phân, cần, giống trong đĩ quan trọng hàng đầu là nước.
* Câu 8:
 - Nhất thì, nhì thục.
Sử dụng câu rút gọn và phép đối xứng 
=> Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai, trong đĩ yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu.
- HS đọc câu tục ngữ đầu. 
-Câu tục ngữ cĩ mấy vế câu, mỗi vế nĩi gì, và cả câu nĩi gì ? 
-Câu tục ngữ cĩ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng của nĩ?
- Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa nào và từ đĩ suy ra câu tục ngữ này cĩ ý nghĩa gì ?
-Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ?
-Bài học đĩ được áp dụng như thế nào trong thực tế ?
+HS đọc câu 2.
-Câu tục ngữ cĩ mấy vế, nghĩa của mỗi vế là gì và nghĩa của cả câu là gì ? 
* Lưu ý: Kinh nghiệm trên khơng phải bao giờ cũng đúng.
-Em cĩ nhận xét gì về cấu tạo của 2 vế câu ? Tác dụng của cách cấu tạo đĩ là gì 
-Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì ?
-Trong thực tế đời sống kinh nghiệm này được áp dụng như thế nào ? 
+HS đọc câu 3.
-Câu 3 cĩ mấy vế, em hãy giải nghĩa từng vế và nghĩa cả câu ? 
-Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì ?
-Dân gian khơng chỉ trơng ráng đốn bão, mà cịn xem chuồn chuồn để báo bão. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ? 
-Hiện nay khoa học đã cho phép con người dự báo bão khá chính xác. Vậy KN “trơng ráng đốn bão” của dân gian cịn cĩ tác dụng khơng ? 
- Vì sao trong những năm gần đây lại xảy ra nhiều thiên tai bão lụt như vây? Để hạn chế và phịng tránh chúng ta phải làm gì?
+ Gọi HS đọc câu 4.
-Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa gì ? 
-Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng này ?
-Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ?
+HS đọc câu 5->câu 8. Bốn câu tục ngữ này cĩ điểm chung là gì ?
-Câu 5 cĩ mấy vế, giải nghĩa từng vế và giải nghĩa cả câu ? 
-Em cĩ nhận xét gì về hình thức cấu tạo của câu tục ngữ này ? Tác dụng của cách cấu tạo đĩ là gì ?
-Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này ?
- Trong thực tế ngày này cĩ rất nhiều diện tích đất đai được sd khơng đúng mục đích khi đĩ con người ta đã coi trọng đất chưa?
+HS đọc câu 6.
-Ở đây thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm quan trọng hay lợi ích của việc nuơi cá, làm vườn, trồng lúa ? 
-Kinh nghiệm sản xuất được rút ra từ đây là kinh nghiệm gì ? 
-Bài học từ kinh nghiệm đĩ là gì ?
-Trong thực tế, bài học này được áp dụng như thế nào ? 
+HS đọc câu 7.
- Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? 
-Câu tục ngữ nĩi đến những vấn đề gì ? 
-Câu tục ngữ cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng của biện pháp nghệ thuật đĩ ? 
-Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ?
-Bài học từ kinh nghiệm này là gì ?
 +HS đọc câu 8.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? 
-Hình thức diễn đạt của câu tục ngữ này cĩ gì đặc biệt, tác dụng của hình thức đĩ ?
-Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ?
-Kinh nghiệm này đi vào thực tế nơng nghiệp ở nước ta như thế nào? 
- Căn cứ của việc đúc rút kinh nghiệm từ đâu?
HS đọc.
- Đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mười cũng ngắn.
- HS trả lời
- Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đơng đêm dài, ngày ngắn.
-> Sử dụng thời gian trong cuộc sống sao cho hợp lí.
- Lịch làm việc mùa hè khác mùa đơng.
- HS đọc
- Đêm cĩ nhiều sao thì ngày hơm sau sẽ nắng, đêm khơng cĩ sao thì ngày hơm sau sẽ mưa.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Biết thời tiết để chủ động bố trí cơng việc ngày hơm sau.
-HS đọc
- Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà thì phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận.
- HS trả lời
-Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão.
- Ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thơng tin hạn chế thì kinh nghiệm đốn bão của dân gian vẫn cịn cĩ tác dụng.
- Nêu những biến đổi khí hậu do ơ nhiễm mơi trường gây nên.
- HS đọc
- Kiến bị ra vào tháng 7, thì tháng 8 sẽ cịn lụt.
- HS trả lời
- Phải đề phịng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch.
- HS đọc, trả lời
- Một mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Liên hệ thực tế.
- HS đọc
- Chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đĩ.
- Nuơi cá cĩ lãi nhất, rồi mới đến làm vườn và trồng lúa.
- HS trả lời
- Nghề nuơi tơm, cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn.
- HS đọc
- Thứ nhất là nước, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ tư là giống.
- Nĩi đến các yếu tố của nghề trồng lúa.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ 4 yếu tố trên cĩ như vậy thì lúa mới tốt.
- HS đọc
- Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác.
- Sử dụng câu rút gọn và phép đối xứng – Nhấn mạnh 2 yếu tố thì, thục, vừa thơng tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ.
- HS trả lời
- Lịch gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi thời vụ.
- Chủ yếu dựa trên những quan sát.
Hoạt động 3: HD tổng kết
III. TỔNG KẾT:
* Ghi nhớ: SGK
- Nghệ thuật đặc sắc của những câu tục ngữ trên?
- Ý nghĩa của các câu tục 
ngữ?
- Chốt lên bảng phụ.Gọi hs đọc.
-HS đọc ghi nhớ.
*HS hoạt động nhĩm:
-GV chia lớp thành 4 tổ chơi trị chơi nhỏ: Tổ nào tìm được nhiều ca dao, tục ngữ liên quan đến mơi trường thì thắng.
-GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cơ đúc; sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và cách ứng xử cần thiết; tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
- Khơng ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta.
- Đọc.
- Theo dõi, nhớ.
- HS đọc
- HS hoạt động nhĩm.
3. Củng cố:
 - Tục ngữ về thiên nhiên giúp cho em điều gì khi học bài học này?
	- Tục ngữ về LĐSX giúp người lao động cĩ được kinh nghiệm gì?
4. HDVN :
- Học thuộc lịng tất cả các câu tục ngữ trong bài học.
- Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp khác nhau, viết thành những đoạn đối thoại ngắn.
- Sưu tầm một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

Tài liệu đính kèm:

  • docxngu van 7 3 cot(2).docx