Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 50: Luyện tập

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 50: Luyện tập

Giáo án Đại số 9

Tuần: 25 Tiết: 50

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§2: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

○ Rèn kỷ năng vẽ đồ thị đồ kỹ năngsố y= ax2 (a 0). Xác định được hệ số.

○ Phương pháp tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số y= ax2 và y = ax + b.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ hệ trục toạ độ và hình 10 và 11 trang 38 Sgk.

2) Học sinh: - Thước thẳng.

C) CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1090Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 50: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 9
Tuần: 25	Tiết: 50
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 25 - 02 - 2006
§2: LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Rèn kỷ năng vẽ đồ thị đồ kỹ năngsố y= ax2 (a 0). Xác định được hệ số.
Phương pháp tìm toạ độ giao điểm của hai hàm số y= ax2 và y = ax + b.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, bảng phụ hệ trục toạ độ và hình 10 và 11 trang 38 Sgk. 
Học sinh: - Thước thẳng.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
11’
11’
11’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
FHS1: Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = a.x2. Vẽ đồ thị hàm số y = x2.
FHS2: Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = a.x2. Vẽ đồ thị hàm số y = - x2.
® Gv nhận xét rút kinh nghiệm về việc vẽ đồ thị 
HĐ2: Luyện tập 
F Làm bài tập 7 trang 38 Sgk:
- Gv treo bảng phụ có vẽ hình 10 Sgk 
a) Muốn xác định hệ số a trong hàm số y= a.x2 ta cần phải biết điều gì? 
- Đề toán cho ta biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số? Điểm đó có toạ độ là bao nhiêu?
b) Để kiểm tra 1 điểm có thuộc ĐTHS không ta thường làm ntn?
- Gv yêu cầu HS kiểm tra điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số không?
® Gv có thể nêu thêm một vài cách khác để kiểm tra 
c) Tại sao đề toán chỉ yêu cầu ta xác định thêm 2 điểm thuộc đồ thị thôi? 
- Khi vẽ (P) ta chỉ cần xác định 5 điểm thuộc đồ thị trong đó có 2 cặp đối xứng nhau qua trục tung ® Vì vậy ta chỉ cần xác định thêm 2 điểm đối xứng với M và A nữa là xong.
F Làm bài tập 8 trang 38 Sgk:
- Treo bảng phụ vẽ hình 11 Sgk 
a) Tương tự bài 7 để xác định a của hàm số ta làm ntn?
b) c) Muốn tìm điểm thuộc (P) khi cho biết trước hoành độ hoặc tung độ của điểm ta phải làm ntn?
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Ä Gv chốt lại cách làm và chú ý: học sinh: Với cùng 1 giá trị của tung độ ta luôn tìm được 2 giá trị của hoành độ vì đồ thị hàm số y = ax2 có tính đối xứng qua trục tung.
F Làm bài tập 9 trang 39 Sgk:
a) Gv đàm thoại hướng dẫn HS vẽ 2 đồ thị 
b) Quan sát 2 đồ thị hãy cho biết toạ độ giao điểm của 2 đồ thị?
Ä Gv chốt cách tìm đặt vấn đề: trong một số trường hợp sẽ không được chính xác ® Giới thiệu cách tìm bằng phương pháp đại số muốn vậy ta phải giải được phương trình:
 Û 
® Ta sẽ quay trở lại cách làm này sau khi học xong cách giải phương trình bậc hai
- 2 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Ta cần phải biết 1 cặp giá trị tương ứng giữa x và y hoặc 1 điểm thuộc đồ thị.
- Điểm M thuộc đồ thị và có toạ độ là (2; 1) 
® HS xác định hệ số a
- Ta thay toạ độ của điểm đó vào công thức của hàm số xem có xảy ra đẳng thức đúng hay không, nếu đúng thì Þ thuộc, nếu không đúng thì Þ không thuộc
- 1 HS lên bảng làm 
® cả lớp cùng làm rồi nhận xét 
- Vì ta đã biết 3 điểm thuộc đồ thị là O(0; 0) và M(2; 1) và A(4; 4)
- HS xác định các điểm M’ và A’
- một HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số 
- HS đọc đề toán 
- Thay toạ độ A(-2; 2) vào hàm số để tìm a
- HS tìm và trả lời 
- Thay hoành độ hoặc tung độ đã biết vào phương trình (P) để tính tung độ y hoặc hoành độ x
- 2 HS lên bảng trình bày 
® Cả lớp cùng làm và nhận xét 
- Cả lớp lắng nghe 
- HS thực hiện vẽ 
y = vày = -x +6
- HS dựa vào đồ thị xác định giao điểm A(-6; 12) và B(3; 3)ø 
Tiết 50: LUYỆN TẬP
1) Bài 7:
a) Dựa vào hình vẽ ta có M(2; 1) – Vì M thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 2 và y = 1 vào hàm số ta có: a.22 = 1 
b) Ta có hàm số: y = 
 Thay x = 4; y = 4 vào hàm số 
y = ta có: 
 4 = (đúng)
 A(4; 4) thuộc ĐTHS y = 
c) Ta có điểm đối xứng với M và A thuộc ĐTHS y = là:
 M’(-2; 1) và A’(-4; 4)
*/ Vẽ đồ thị:
2) Bài 8:
a) Dựa vào đồ thị ta có điểm (-2; 2) thuộc (P) nên thay x = -2 và 
y = = 2 vào hàm số y = a.x2 ta có:
 2 = a.(-2)2 Þ a = 
b) Với x = -3 ta có:
 y = .(-3)2 = = 4,5
 Vậy tung độ của điểm thuộc (P) có hoành độ x = -3 là: 4,5
c) Với y = 8 ta có: 
 Vậy hoành độ của điểm thuộc (P) có tung độ y = 8 là: 4 và – 4
Þ Hai điểm cần tìm là M(4; 8) và M’(-4; 8)
3) Bài 9: Cho 
 và 
a)
 Dựa vào đồ thị ta có: giao điểm của 2 đồ thị là: A(-6;12) vàB(3; 3)
2’
HĐ3: HDVN	- Ôn lại tính chất và nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0). 
- Xem lại các bài tập đã giải 
- Làm bài tập: 6, 10 trang 38, 39 Sgk. bài tập: 10, 11 trang 38 SBT.	

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 50.doc