I. Mục tiêu cần đạt:
-Kiến thức : HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức
-Kĩ năng:HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức , nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
- Tư duy : biết qui lạ về quen
II. Phương tiện dạy học
-GV : Bảng phu. .
III.Tiến trình dạy học
Ngµy so¹n:6/11/2009 Ngµy d¹y : 11/11/2009 Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. Mơc tiªu cÇn ®¹t: -Kiến thức : HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức -Kĩ năng:HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức , nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. - Tư duy : biết qui lạ về quen II. Phương tiện dạy học -GV : Bảng phu.ï . III.Tiến trình dạy học Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cị: Hỏi : HS1 : Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? Chữa bài 1 (c ) Tr 36 SGK HS2 : Chữa bài 1 (d) Tr 36 SGK Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát GV nhận xét cho điểm 3. Bµi míi Ho¹t ®éng 1:Tính chất cơ bản của phân thức Hđtp1.1: Tiếp cận định lí GV : Ở bài 1 ( c ) nếu phân tích tử và mẫu của một phân thức thành nhân tử ta được phân thức Ta nhận thấy nếu nhân tử và mẫu của phân thức với đa thức ( x +1 ) thì ta được phân thức thứ hai . Ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức ( x + 1 ) ta sẽ được phân thức thứ nhất Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số GV cho HS làm ? 2 ? 3 GV gọi 2 HS lên bảng làm GV theo dõi HS làm dưới lớp Hđtp1.2: Hình thành định lý Hỏi : Qua bài tập trên , em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức Gv gọi 2 HS đọc tính chất Hđtp1.3: Củng cố và vận dụng GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4 Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu GV : Đẳng thức cho ta quy tắc đổi dấu GV ghi lại công thức tổng quát lên bảng GV cho HS làm ?5 Tr 38 SGK Sau đó gọi 2 HS lên bảng làm GV : Em hãy lấy VD có áp dụng quy tắc đổi dấu phân thức 4 .Củng cố: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Mỗi nhóm làm 2 câu Nửa lớp nhận xét bài của Lan và Hùng Nửa lớp nhận xét bài của Giang và Huy GV : Lưu ý có hai cách sửa là sửa vế trái hoặc sửa vế phải GV nhấn mạnh : Lũy thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau Lũy thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu 5.Hướng dẫn về nhà : Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu Biết vận dụng để giải bài tập Bài tập : 5 ,6 Tr 38 SGK Bài 4 , 5 , 6 , 7 , 8 ( Tr 16 , 17 SBT ) Đọc trước bài rút gọn phân thức Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập Bài 1 ( c ) vì : ( x + 2 ) ( x2 – 1 ) = ( x +2 ) ( x – 1) ( x + 1) Bài 1 ( d ) vì : ( x2 – x – 2 ) ( x – 1 ) = ( x + 1 ( x – 2 ) ( x – 1) ( x2 – 3x + 2) ( x +1 ) = ( x – 1 ) ( x – 2 )( x + 1) Þ (x2 – x – 2 ) ( x – 1 ) ( x2 – 3x + 2) ( x +1 ) HS nhận xét bài làm của bạn HS 1 : ? 2 Có Vì x.(3x+6) = 3.(x2 +2x ) = 3x2 +6x HS 2 : ?3 có Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3 HS phát biểu Ghi vở : ( M là một đ thức khac đa thức 0 ) ( N là một nhân tử chung ) Bảng nhóm : a ) b ) Đại diện nhóm trình bày bài giải HS 1 : HS2 : HS tự lấy ví dụ HS hoạt động nhóm Nhóm 1 : a ) ( Lan ) Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x ( Tính chất cơ bản của phân thức ) b ) ( Hùng ) Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho x + 1 thì cũng phải chia mẫu của nó cho x + 1 Phải sửa là Hoặc ( sửa vế trái ) Nhóm 2 : c ) ( Giang ) Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu d ) ( Huy ) Huy sai vì : ( x- 9 )3 = [ - ( 9 – x ) ]3 = - ( 9 – x )3 Phải sửa là : Hoặc ( Sửa vế trái ) Sau khoảng 5 phút đại diện hai nhóm lên bảng trình bày , các HS khác nhận xét 1 / Tính chất cơ bản của phân thức: ? 2 Có ?3 có T/c1 T/c2 ?4 a ) b ) 2/ Quy tắc đổi dấu : 3. LuyƯn tËp: a ) ®ĩng b ) sai IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án - Nhấn mạnh qui tắc đổi dấu có thể đổi dấu như sau: - Ngµy so¹n:13/11/2009 Ngày dạy: 17/11/2009 Tiết 24: RÚT GỌN PHÂN THỨC I. Mơc tiªu cÇn ®¹t: -Kiến thức : HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. -Kĩ năng:HS bước đầu những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. - Rèn tính cẩn thận cho học sinh. II. Phương tiện hoạt động G V : Máy chiếu đa năng: slide 1:Kiểm tra bài cũ: .Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Viết công thức tổng quát? slide2:Nội dung ?1 slide3: Nội dung ?2 slide4: Một số bạn làm như sau: == slide5: Nhận xét sgk slide6:vd1 sgk , sgkVd2 slide7: chú ý sgk. slide8: Bài tập trắc nghiệm slide10: Bài tập 10sgk và Bài tập. Chứng minh đẳng thức sau. slide 9:Bài tập 7d sgk slide 11 : Bài tập tìm x III.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. KiĨm tra bµi cị Gv: Chiếu câu hỏi trên màn hình 1.Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Viết công thức tổng quát? GVcho học sinh nhận xét Gv : Nhận xét và cho điểm : 3. Bµi míi: Hđ1 : Rĩt gän ph©n thøc Hđtp1.1: Tiếp cận định nghĩa rút gọn phân thức. GV Nhờ tính chất cơ bản của phân thức ta đã biến đổi được một phân thức phức tạp thành một phân thức đơn giản hơn . Cách làm đó gọi là rút gọn phân thức. Vậy muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hđtp1.2: Hình thành định nghĩa: GV cho HS làm ?1 tr 38 SGK Gv chiếu ?1 lên màn hình. Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời Ta có thể viết như sau: GV : Cách biến đổi phân thức thành phân thức (bằng phân thức ) gọi là rút gọn phân thức Hoạt động 2 : Qui tắc rút gọn phân thức: Hđtp2.1. Tiếp cận qui tắc. Gv: Chiếu ?2 lên màn hình: ? Ở ?2 yêu cầu ta làm gì? Gọi một học sinh lên bảng làm Gv: Cho học sinh nhận xét và chốt lại cách làm: Gv: Một số bạn làm như sau: == Nhận xét cách làm của bạn có là rút gọn phân thức k? Gv: Khi phân tích tử và mẫu thành nhân tử ta nhận thấy: (x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu. 5 là nhân tử chung của tử và mẫu. 5.(x+2) cũng là nhân tử chung của tử và mẫu. Mỗi lần ta chia cả tử và mẫu cho một nhân tử chung ta rút gọn một lần. Tuy nhiên nếu ta chia cả tử và mẫu cho tích của các nhân tử chung 5(x+2) thì phân thức được rút gọn nhanh nhất. Hđtp2.2: Hình thành qui tắc. Qua các ví dụ trên em nào cho biết : muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như thế nào? Gv: Đưa nhận xét lên màn hình: Hđtp2.3: Củng cố nhận xét Gv: Nhấn mạnh lại từng bước của rút gọn phân thức. Hđtp2.4: Vận dụng qui tắc: Đưa VD 1,?3,VD2 lên màn hình Rút gọn phân thức: Gọi hs đứng tại chỗ làm giáo viên ghi bảng. ?3. Rút gọn phân thức VD2. Rút gọn phân thức Gv: Gợi ý khi quan sát ta thấy tử và mẫu không có nhân tử chung nhưng nếu ta thực hiện đổi dấu tử hoặc mẫu sẽ làm xuất hiện nhân tử chung. Hoạt động 3: Chú ý Gv: Đưa ra chú ý lên màn hình Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu(lưu ý tới tính chất A=-(-A) Ví dụ ở bài toán trên ta có (3-x)=-[-(3-x)]= -(x-3) Ta viết tắt là: 3-x=-(x-3) Gv: Đưa bài tập lên màn hình: Áp dụng qui tắc đổi dấu hãy rút gọn phân thức sau: a. b. Gv: cho học sinh nhận xét về bài làm của học sinh và nhấn mạnh (x-y)2=(y-x)2 Hoạt động 4: Luyện tập Gv: Đưa bài tập lên màn hình. 1.Bài tập8 : Trong tờ nháp một bạn có làm một số phép rút gọn như sau. a. . d. Theo em câu nào đúng câu nào sai? Em hãy giải thích? Gv: Đưa tiếp bài tập lên màn hình: 2. Bài tập 7d. Rút gọn phân thức. Gọi học sinh đứng tại chỗ làm 4. Chứng minh đẳng thức sau. Chúng ta thường có cách nào để chứng minh đẳng thức. Ở đây ta sử dụng cách biến đổi nào? Thực tế ta phải rút gọn phân thức ở vế trái thành phân thức ở vế phải. 5. Tìm x biết: a là hằng số Gv: Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời 4. Củng cốù toàn bài: Gv: Nhắc lại các kiến thức cần nhớ bài học hôm nay Về qui tắc rút gọn phân thức. Chú ý về qui tắc đổi dấu 5. Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc qui tắc rút gọn phân thức. Làm bài tập: 9,11,12/40 sgk. Bài tập : 9,10,12 sách bài tập HS trả lời : Nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( M là đa thức khác đa thức 0) Nếu chia cả tử và mẫu của phân thức với một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( N là một nhân tử chung) Hs: Nhận xét Giải: a, Tìm nhân tử chung của tử và mẫu: ( Nhân tử chung là 2x2) b, Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Hs: - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử . Tìm nhân tử chung. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Hs: Lên bảng làm. Vẫn là rút gọn phân thức nhưng ta vẫn còn rút gọn được nữa bằng cách chia cả tử và mẫu cho 5. HS : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: -Ph©n tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Hs: Đọc nhận xét. Hs: Lắng nghe Hs: Trình bày cách làm Hs: lên bảng làm Hs: Đọc chú ý Hs:Lắng nghe Hai học lên bảng làm: a. = b.= =3(y-x) Hs: suy nghĩ trả lời Đ . Chia cả tử và mẫu cho 3y. S . S d. Đ. Chia cả tử và mẫu cho 3(y+1) HS : Hs: Biến đổi vế trái thành vế phải. Biến đổi vế phải thành vế trái. Biến đổi cả hai vế Hs: Biến đổi vế trái thành vế phải. Hs: Lên bảng làm Hs: a2x+x=2a4-2 (a2+1)x=2(a4-1) a2+1> 0 => a2+1 # 0 x= I. Rĩt gän ph©n thøc: ?1 a, Tìm nhân tử chung của tử và mẫu: ( Nhân tử chung là 2x2) b, Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung Ta có ?2: Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể: -Ph©n tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung -Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung VD1: Lời giải =?3. Rút gọn phân thức VD2: Lời giải Chú ý: SGK/ 39 Áp dụng:Rút gọn phân thức a. = b.= =3(y-x) II. Luyện tập 1. Bài tập 8/40 sgk 2.Bài tập 7d. Rút gọn phân thức. IV, Lưu ý khi sử dụng giáo án Nên dành một thờøi gian đủ cho học sinh làm bài sau đó mới gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải rồi cho học sinh nhận xét đánh giá. Khi hoạt động nhóm yêu cầu mọi học sinh trong nhóm cần phải tích cực làm việc Đối với đối tượng học sinh yếu nên đưa ra một số bài tập điền vào chỗ trống để hướng dẫn học sinh từng bước rút gọn.
Tài liệu đính kèm: