Tiết 52 Đ6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
I . Mục tiêu.
- Biết cách biểu diễn một đại lượng bằng biểu thức chứa ẩn.
- Thấy được tầm quan trọng của việc biểu diễn một đại lượng bằng một biểu thức trong thực tế.
- Nắm được các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình và áp dụng giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp.
II . Chuẩn bị.
- HS : SGK
- GV : Bài soạn +Tài liệu tham khảo+ Bảng phụ
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Ngày soạn: 24-02-2008 Tiết 52 Đ6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình. I . Mục tiêu. - Biết cách biểu diễn một đại lượng bằng biểu thức chứa ẩn. - Thấy được tầm quan trọng của việc biểu diễn một đại lượng bằng một biểu thức trong thực tế. - Nắm được các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình và áp dụng giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp. II . Chuẩn bị. - HS : SGK - GV : Bài soạn +Tài liệu tham khảo+ Bảng phụ III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới. GV: Có thể dùng đại số để giải các bài toán mà chúng ta đã biết ở lớp 6; lớp 7 Hoạt động 2 : Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn GV: Giới thiệu cách biểu diễn một biểu thức cới sự liên quan ràng buộc giữa đại lượng chưa biết x với những đại lượng đã biết qua VD - SGK GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ?1; ?2 GV: Cho HS trả lời theo từng câu hỏi và viết lại các biểu thức biểu thị. 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Ví dụ 1: SGK (HS đọc) Đ?1: Gọi thời gian Tiến chạy là x (phút) a) Quãng đường chạy trong x phút là: 100.x (m) b) Vận tốc trung bình khi chạy là : Km/h Đ?2: Gọi x là số tự nhiên có hai chữ số 500 + x (Số viết thêm 5 bên trái) 10x + 5(Số viết thêm 5 bên phải) Hoạt động 3 : Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV: Cho HS đọc đề bài SGK. GV: Phân tích bài toán GV?: Nếu ta gọi số gà là x con thì điều kiện của x phải là gì? GV?: Khi đó sẽ có bao nhiêu chân gà? Và còn lại bao nhiêu con là chó? GV?: Tìm số chân chó theo x ? GV : Cho HS thực hiện giải bài toán theo trình tự câu hỏi gợi mở trên. GV?: Kiểm tra xem giá trị của x tìm được có thoã mãn điều kiện bài toán hay không? GV?: Qua đó ta có kết luận về số gà và số chó như thế nào? GV?: Qua ví dụ trên ta thấy giải bài toán bằng cách lập phương trình cần phải tiến hành theo mấy bước. Hãy nếu rõ từng bước? GV: Cho HS thực hiện ? 3 (trong 5 phút) gọi HS lên bảng trình bầy. GV: Cho HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. 2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Ví dụ 2: (Bài toán cổ) SGK Giải: Gọi x là số gà (0<x<36 ; xẻ N) ị Số chân gà là: 2x ị Số chó là: 36 – x Số chân chó là: (36 – x).4 Theo bài ra ta có: 4(36 – x) + 2x = 100 (1) Giải phương trình (1) ta được: x = 22 Thoã mãn điều kiện bài toán. Vậy số chó là: 14 con Số gà là : 22 con Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. ( 3 bước SGK / Tr25) Đ?3: Gọi x là số chó (0<x<36 ; xẻ N) ị Số chân chó là: 4x ị Số gà là: 36 – x Số chân gà là: (36 – x).2 Theo bài ra ta có: 2(36 – x) + 4x = 100 (1) Giải phương trình (1) ta được: x = 14 Thoã mãn điều kiện bài toán. Vậy số chó là: 14 con Số gà là : 22 con Hoạt động 5 : Củng cố – Hướng dẫn học bài ở nhà GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình GV: Cho HS làm bài tập 34 GV : Hướng dẫn cho HS làm BT 35; 36 SGK và cho HS đọc có thể em chưa biết. HS : Lắng nghe. BT34: Gọi mẫu số là x (x ạ 0 ; x ẻZ) Ta có PT : Giải phương trình ta được : x = 4 TM Vậy phân số ban đầu là : BTVN : BT 35 ; 36 SGK IV . Rút kinh nghiệm. . . . Ngày soạn: 02-03-2008 Tiết 53 Đ7 Giải bài toán bằng cách lập phương trình. I . Mục tiêu. - Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Thông qua các ví dụ giúp học sinh được thực hành nhiều việc giải bài toán bằng cách lập phương trình. II . Chuẩn bị. - HS : SGK + Bài tập về nhà - GV : Bài soạn +Tài liệu tham khảo + Bảng phụ III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV?: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Giải bài tập 35 SGK – Tr 25. GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới. HS : Trả lời. BT35: Gọi số học sinh của lớp 8A là x (xẻN; x>0) Số học sinh giỏi kỳ I là : (em) Số HS giỏi học kỳ II là : + 3 Ta có phương trình : + 3 = 20%.x Giải phương trình ta được : x = 40 TM. Vậy lớp 8A có 40 HS. Hoạt động 2 : Ví dụ GV?: Nếu gọi x là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau thì x cần phải có điều kiện gì? GV?: Tính quãng đường xe máy đi được? GV?:Tính thời gian từ lúc ôtô xuất phát đến lúc ôtô gặp xe máy? GV?:Khi đó quãng đường ôtô đi được là bao nhiêu? GV?: Từ đó hãy lập phương trình cần thiết. GV?: Giải phương trình và trả lời bài toán. GV: Cho học sinh làm cách hai bằng cách gọi S là quãng đường xe máy đi từ HN đến chỗ gặp ôtô. GV: Cho HS chuẩn bị và trình bầy lên bảng.?4 và ?5 SGK GV?:So sánh hai cách chọn ẩn em thấy cách nào gọn hơn? GV: Nhận xét lại và chuyển sang chú ý SGK trong bài đọc thêm 1. Ví dụ: SGK. - Gọi x là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau (x > ) - Khi đó quãng đường xe máy đi được là: 35x - Thời gian từ lúc ôtô xuất phát đến lúc ôtô gặp xe máy là: x - - Khi đó quãng đường ôtô đi được là: 45(x - ). Từ đó ta có phương trình 35x + 45(x - ) = 90 Giải phương trình ta được: x = Thoã mãn. Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là: = 1h 21 phút. Đ?4: S (Km) V (Km/h) T (h) Xe máy S 35 Ôtô 90 - S 45 PT : - = Giải PT : x = Từ đó suy ra t = = 1h 21 phút Đ?5: Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình phức tạp hơncuối cùng phải thêm một số phép tính mới cho đáp số. Hoạt động3: Bài đọc thêm GV: Cho HS đọc bài đọc thêm GV: Giới thiệu chú ý trong SGK và hướng dẫn học sinh cách chọn ẩn cho phù hợp để bài toán đơn giản hơn. Chú ý: SGK/ Tr 30 Hoạt động 5 : Củng cố – Hướng dẫn học bài ở nhà GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình GV : Hướng dẫn cho HS làm BT 37; 38 ; 39 SGK cho HS làm ở nhà. HS : Lắng nghe. BTVN : BT 37; 38 ; 39 SGK IV . Rút kinh nghiệm. . . . Ngày soạn: 02-03-2008 Tiết 54 – 55 Luyện tập. I . Mục tiêu. - Thông qua bài tập giúp học sinh củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. II . Chuẩn bị. - HS : SGK + Bài tập về nhà - GV : Bài soạn +Tài liệu tham khảo + Bảng phụ III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Tiết 54 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Chữa bài về nhà GV?: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Giải bài tập 37 SGK – Tr 30. GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới. HS : Trả lời. BT37: Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x ( x>0) Km/h Ta có phương trình : Giải phương trình ta được : x = 50 TM. Vậy vận tốc của xe máy là 50Km/h và ôtô là 70 Km/h . Quãng đường AB là 175 Km Hoạt động 2 : Luyện tập GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập sau: GV: Cho HS đọc đề bài BT 40: GV?: Nếu gọi x là tuổi của Phương hiện nay, thì tuổi của mẹ là bao nhiêu? GV?: Tính tuổi của mẹ theo tuổi của Phương? GV?: 13 năm sau thì tuổi của mỗi người là bao nhiêu? GV?: Biểu diễn mối quan hệ qua x? Từ đó ta nào ta có phương trình nào? GV?: Giải phương trình và trả lời câu hỏi của đề bài? GV: Cho HS đọc đề bài tập 41và cho HS chuẩn bị vào giấy nháp. Cho HS xung phong lên bảng trình bầy: GV: Gợi ý: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Biểu diễn mối quan hệ qua ẩn? Lập phương trình và giải? Trả lời câu hỏi của bài toán? GV: Nhận xét bài làm của học sinh trên bảng GV: Cho HS đọc đề bài tập 44. GV?: Nhắc lại cách tính điểm TB (Số trung bình cộng) ? GV?: Tính điểm TB được cho trong bảng (Bảng phụ) ? GV?: Lập phương trình và tìm *? Bài 40: Giải. - Gọi x là số tuổi của Phương (x ẻZ; x > 0) - Khi đó tuổi của mẹ là 3x. - 13 năm sau tuổi của Phương là: x+13 và tuổi của mẹ là 3x + 13. - Theo bài ra ta có: 3x + 13 = x + 13 Giải phương trình ta có: x = 13 Vậy hiện nay phương 13 tuổi. Bài 41. Gọi a là chữ số hàng chục (0 < x Ê 9) Số hàng đơn vị là: 2a Ta có phương trình: 100a + 10 + 2a = 10a + 2a Giải phương trình ta được: a = 4 Vậy số cần tìm là: 48 Bài 44: Gọi x là tần số của điểm 4 ( x ẻ N) ta có : N = 2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = = 42 + x Ta có phương trình : Giải phương trình ta được : x = 8 Vậy N = 50. Hoạt động 5 : Củng cố – Hướng dẫn học bài ở nhà GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình GV : Hướng dẫn cho HS làm BT 42; 43 SGK cho HS làm ở nhà. HS : Lắng nghe. BTVN : BT 42; 43 SGK Tiết 55 Ngày soạn: 09-03-2008 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 : Chữa bài về nhà GV?: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Giải bài tập 42 SGK – Tr 31. GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới. HS : Trả lời. BT42: Gọi số cần tìm là x ( x ẻ N) Ta có phương trình : 2000 + 10x + 2 = 153x Giải phương trình ta được : x = 14 TM. Vậy số đã cho là : 14 Hoạt động 2 : Luyện tập GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập sau: GV: Cho HS đọc đề bài BT 45: GV?: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? GV?: Nếu gọi x là năng suất của xí nghiệp thì số thảm kí hợp đồng là bao nhiêu? GV?: Khi tăng năng suất thì năng suất mới là bao nhiêu? GV?: Qua đó em hãy lập phương trình để tìm số thảm mà xí nghiệp đã kí hợp đồng? GV: Giải phương trình và trả lời bài toán? GV: Cho HS đọc đề bài BT 46: GV: Cho HS chuẩn bị sau đó lên bảng trình bầy. GV: Nhận xét và trình bầy lại cách giải GV: Cho HS đọc đề bài BT 47: GV?: Viết công thức tính số tiền lãi tháng thứ nhất là: GV?: Viết công thức tính số tiền cả gốc lẫn tháng thứ nhất là: GV?: Viết công thức tính số tiền lãi sau tháng thứ hai? GV?: Viết công thức tính số tiền tổng sau tháng thứ hai? GV: Hướng dẫn cho HS thực hiện câu b) để HS làm ở nhà. Bài 45. Gọi x là năng xuất ban đầu của xí nghiệp. (x ẻZ; x > 0) Số thảm kí hợp đồng là: 20x Khi cải tiến thì năng suất mới là: x + 20% = x Số thảm dệt được trong 18 ngày là: 18. x = x Ta có phương trình: 20x = x – 24 Giải phương trình ta được: x= 15 Vậy số thảm kí hợp đồng là: 20.15 = 300 Bài 46: Gọi x (Km) là chiều dài quãng đường AB ( x>48) Ta có phương trình: Giải phương trình : x = 120 Vậy quãng đường AB dài 120 Km. Bài 47. a) - Số tiền lãi tháng thứ nhất là: x.a% - Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ nhất là: x + x.a% - Số tiền lãi có được sau tháng thứ hai là: (x + x.a%) +(x + x.a%).a% b) HS làm ở nhà Hoạt động 4 : Củng cố – Hướng dẫn học bài ở nhà GV: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình GV?: Nêu vai trò của giải bài toán bằng cách lập phương trình trong thực tế? GV : Hướng dẫn cho HS làm BT 48; 49 SGK cho HS làm ở nhà. HS : Lắng nghe. HS : Trả lời. BTVN : BT 48; 49 SGK IV . Rút kinh nghiệm. . . .
Tài liệu đính kèm: