Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5+6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5+6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Trần Văn Diễm

A.MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang .

- Rèn kỹ năng nhận biết chứng minh và sử dụng tính chất của đường trung bình để làm toán có liên quan.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.

HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ chuẩn bị bài mới.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho tam giác ABC, lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Bằng mắt thường em có nhận xét gì về hai đường thẳng MN và BC? 5.

III. BÀI MỚI:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 5+6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 04/09/2011	Tiết CT: 05+06
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
BÀI 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
A.MỤC TIÊU:
HS nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang .
Rèn kỹ năng nhận biết chứng minh và sử dụng tính chất của đường trung bình để làm toán có liên quan.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp...
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ chuẩn bị bài mới.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:	Cho tam giác ABC, lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Bằng mắt thường em có nhận xét gì về hai đường thẳng MN và BC?	5’.
III. BÀI MỚI:
Tiết: 05.
HĐ CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
1. Đường trung bình của tam giác.
A
B
C
D
E
GV: Yêu cầu HS làm ?1SGK.
Qua ?1 ở trên em có nhận xét gì?
A
B
C
D
E
F
HS vẽ hình và dự đoán E là trung điểm của AC 
5’
a. Định lý 1:
 GV: Yêu cầu HS từ ?1 rút ra thành định lý: Vẽ hình, ghi GT, KL và nêu hướng CM:
GV gợi ý: Kẻ EF// AB, FỴBC
Tứ giác DEFB là hình gì?
Xét 2 r ADE và EFC có ?
a. Định lý 1: SGK
GT: rABC, DA=DB, DỴAB, DE// BC.
KL: EA= EC.
CM: Kẻ EF// AB, FỴBCÞ Tứ giác DEFB là hình thang có 
2 cạnh bên song song Þ DB= EF (theo bài hình thang)
mà DB = DA (gt) Þ DA= EF.
r ADE và r EFC có:(đồng vị); AD=FE (cmt); .
A
B
C
D
E
Vậy rADE= rEFC (g.c.g) Þ EA= EC Þ E là trung điểm của AC.
10’
b. Định nghĩa:
GV: dẫn HS đến Định nghĩa (theo SGK).
GV: theo em thì tam giác có mấy đường trung bình?
b. Định nghĩa:
 HS nghe và hiểu Định nghĩa đường TB của tam giác
DE là đường Trung bình của tam giác ABC.
Tam giác có 3 đường trung bình
5’
GV: Yêu cầu HS làm ? 2SGK
HS vẽ hình và thực hiện việc đo đạc. Từ đó rút ra DE//BC và DE = BC:2
5’
c. Định lý 2:
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ định lý, ghi GT, KL và nêu hướng CM.
GV gợi ý: Lấy điểm F sao cho E là trung điểm của DF.
CM: rAED= rCEF
A
B
C
D
E
F
c. Định lý 2:
+ rAED= rCEF (c.g.c) 
Vì: EA = EC (gt); (đối đỉnh); ED=EF.
Þ AD = CF; 
mà AD=BD Þ BD=CF và AD//CF Þ Hình thang BDFC có DB = FC Þ DF// BC và DF= BC.
Þ DE//BC và DE =
10’
GV: Yêu cầu HS làm ?3SGK
GV: Củng cố cho HS Định lý, ĐN
HS thực hiện: DE là đường trung bình của rABC Þ BC = 2DE = 2.50 = 100m
HS: Nhắc lại Định nghĩa, 2 định lý.
5’
Tiết: 06:
HĐ CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
2. Đường trung bình của hình thang.
GV: yêu cầu HS làm ?4 SGK
GV dẫn HS đến định lý 3
A
B
C
D
E
I
F
HS vẽ hình và nhận xét:
 I là trung điểm của AC.
F là trung điểm của BC
5’
Định lý 3:
GV: yêu cầu HS đọc kỹ định lý, vẽ hình, ghi GT, Kl và nêu hướng CM.
GV hướng dẫn HS CM.
Xét các đường trung bình của các tam giác: ADC, ABC
Định lý 3:
GT: ABCD là hình thang, (AB//CD); AE=ED, EF//AB, EF//CD.
KL: BF= CF.
CM: Gọi I là giao điểm của AC và EF.
Ta có: EA= ED, EI// DC Þ I là trung điểm của AC.
A
B
C
D
E
F
r ABC có I là trung điểm của AC mà IF//AB Þ F là trung điểm của BC
10’
Định nghĩa Đường trung bình của hình thang.
 GV: Dẫn HS đến định nghĩa.
Định nghĩa Đường trung bình của hình thang.
HS nghe và hiểu định nghĩa.
Vẽ hình minh hoạ và nhận dạng.
A
B
C
D
E
F
K
5’
Định lý 4: 
GV dẫn dắt HS đến định lý 4.
Yêu cầu HS đọc kỹ định lý, vẽ hình, ghi GT,Kl và nêu hướng CM.
Gợi ý: Kẻ AF cắt DC tại K.
Xét hai tam giác: AFB và KFC.
Þ ?
Xét r ADK thì EF là đường gì?
Þ?
Định lý 4:
GT: ABCD là hình thang, EỴAD, FỴBC.
 ED=ED, FB=FC.
KL: EF//DC.
CM: Kẻ AF cắt DC tại K. Xét hai tam giác: AFB và KFC có:
(đối đỉnh).
Þ rAFB= rKFC (g.c.g) ÞAF=FK; AB=CK.
EF là đường trung bình của r ADK Þ EF// DK và EF= DK:2
Vậy ta có: EF//DC.
A
B
C
D
E
H
24
32
x
10’
GV: Yêu cầu HS làm ?5 SGK.
Gợi ý: ADHC là hình gì? Tại sao?
BE là đường gì? Tại sao?
Þ điều cần tìm.
HS làm ?5 SGK.
Ta có: BA= BC (gt) mà AD//BE//HC (cùng ^ với DH).
Vậy BE là đường Trung bình của hình thang ADHC.
Þ 24 + x = 2.32 Þ x= 40
5’
IV. CỦNG CỐ: GV yêu cầu học sinh nhắc lại đường trung bình của tam giác, của hình thang và những tính chất của chúng.
GV hướng dẫn HS làm BT 20 tại lớp	10’
V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học thuộc bài, các định nghĩa, định lý đã học, làm bài tập 21, 22 chuẩn bị luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_56_duong_trung_binh_cua_tam_giac.doc