Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2009-2010

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2009-2010

- GV đưa nội dung lên máy chiếu hoặc yêu cầu HS theo dõi SGK và thuyết trình.

? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9, x = 10 vào BPT .

- GV y/cầu hs làm ?1

- GV thu giấy trong đưa lên máy chiếu.

 - HS chú ý theo dõi.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs đọc kết quả.

- Cả lớp làm ra giấy trong.

- HS nhận xét.

HĐ 2(14/) Xây dựng Đ/N tập nghiệm của BPT một ẩn và củng cố định nghĩa

- GV: Các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của BPT.

? Thế nào là tập nghiệm của BPT.

- Chốt ghi bảng

- GV đưa ra ví dụ.

- Giáo viên đưa lên máy chiếu hoặc bảng và giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

? Tìm tập nghiệm của BPT.

- GV đưa lên máy chiếu hoặc bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

- GVy/cầu hs làm ?3; ?4

- Cả lớp làm bài vào vở.

 HS chú ý lắng nghe hình thành K/N tập nghiệm của BPT một ẩn

- 1 hs đứng tại chỗ trả lời.

- Ghi vào vở

- HS quan sát và ghi bài.

- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng làm

và biểu diễn tập nghiệm theo hướng dẫn của GV

- Làm theo Y/C của GV

- 2 hs lần lượt lên bảng làm.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 60 : bất phương trình một ẩn
A. Mục tiêu:
 - HS nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, nghiệm của bất phương trình .
 - Biết kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của bất phương trình hay không.
 - Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phương trình có dạng x > a
 (x < a; ). Nắm được bất phương trình tương đương và kí hệu.
B. Chuẩn bị: 
 - GV: máy chiếu, giấy trong ghi hđ 1- mở đầu; các trục số của bài trong SGK.
 - HS: ôn lại nghiệm của ph/trình, đn 2 phương trình tương đương, giấy trong, bút dạ.
C. Phương pháp:
 - P/p thuyết trình, gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, HĐ nhóm.
 D. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp:(1) 
II. Kiểm tra bài cũ:(8/)
 ? Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn;Nêu khái niệm tập nghiệm của phương trình một ẩn; định nghĩa hai phương trình tương đương.
 III. Tiến trình bài giảng:
HĐ của thày
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1(8/) Hình thành khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn
- GV đưa nội dung lên máy chiếu hoặc yêu cầu HS theo dõi SGK và thuyết trình.
? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9, x = 10 vào BPT .
- GV y/cầu hs làm ?1
- GV thu giấy trong đưa lên máy chiếu.
- HS chú ý theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs đọc kết quả.
- Cả lớp làm ra giấy trong.
- HS nhận xét.
1. Mở đầu 
Ví dụ:
 là bpt 
 là vế trái
25000 là vế phải.
- Khi x = 9 ta có là khẳng định đúng x = 9 là nghiệm của bất phương trình .
- Khi x = 10 ta có là khẳng định sai x = 10 không là nghiệm của bpt.
?1
a) Bất phương trình : 
Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5
b) Khi x = 3: là khẳng định đúng ...
Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 không là nghiệm của bpt
HĐ 2(14/) Xây dựng Đ/N tập nghiệm của BPT một ẩn và củng cố định nghĩa
- GV: Các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của BPT.
? Thế nào là tập nghiệm của BPT.
- Chốt ghi bảng
- GV đưa ra ví dụ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu hoặc bảng và giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
? Tìm tập nghiệm của BPT.
- GV đưa lên máy chiếu hoặc bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- GVy/cầu hs làm ?3; ?4
- Cả lớp làm bài vào vở.
HS chú ý lắng nghe hình thành K/N tập nghiệm của BPT một ẩn
- 1 hs đứng tại chỗ trả lời.
- Ghi vào vở
- HS quan sát và ghi bài.
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng làm
và biểu diễn tập nghiệm theo hướng dẫn của GV
- Làm theo Y/C của GV
- 2 hs lần lượt lên bảng làm.
2. Tập nghiệm của bất phưương trình 
* Định nghĩa: SGK 
Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3.
Kí hiệu: 
(
0
3
 ?2
 Vế trái của x>3 là x, còn vế phải là 3.
 Vế trái của 3< x là 3, còn vế phải là x.
 Vế trai của x = 3 là x, còn vế phải là 3.
Ví dụ 2: xét BPT x 7
tập nghiệm của BPT: 
0
7
?3
Tập nghiệm 
-2
0
?4
Tập nghiệm: 
)
0
4
HĐ 3(3/) Hình thành định nghĩa bất phương trình tương đương
? Nhắc lại đn 2 PT 
tương đương.
? Tương tự như 2 PT tương đương, nêu đn 2 bpt tương đương.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
3. Bất phương trình tương đương 
* Định nghĩa: SGK 
Ví dụ 3 < x
 x > 3
IV. Củng cố: (9/)
 Bài tập 15 (tr43-SGK) Khi x = 3 ta có
 a) 2x + 3 < 9; 2.3 + 3 < 9 khẳng định sai x = 3 là nghiệm của bất phơng trình .
 b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5
 c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12
 Bài tập 16/SGK
 Bài tập 17/SGK
a) b) x > 2 c) d) x < -1
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học theo SGK. Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm.
 - Làm lại các bài tập trên, bài tập 18 (tr43-SGK)
 - Làm bài tập 32, 33, 34, 36, 37, 38 (tr44-SBT)
E- Rútkinhnghiệm
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
---------------4-------------

Tài liệu đính kèm:

  • doct60Daiso8doc.doc