A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. Cụ thể: Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biến diễn các đại lượng, lập phương trình.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các bước giải để giải một số bài toán bậc nhất: Toán chuyển động, toán năng xuất.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kho học, ý thức vận dụng toán học vào thực tế.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng để học sinh điền trong các VD T27, T28 (SGK) BT 48 (SBT).
- HS: Bút dạ.
C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
Hãy nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
(1 HS đúng tại chỗ TL miệng).
3. Các hoạt động dạy học
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 51 Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, chú ý đi sâu ở bước lập phương trình. Cụ thể: Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biến diễn các đại lượng, lập phương trình. 2. Kỹ năng: Vận dụng được các bước giải để giải một số bài toán bậc nhất: Toán chuyển động, toán năng xuất. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, kho học, ý thức vận dụng toán học vào thực tế. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng để học sinh điền trong các VD T27, T28 (SGK) BT 48 (SBT). - HS: Bút dạ. C. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức(2’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) Hãy nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? (1 HS đúng tại chỗ TL miệng). 3. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1. Khởi động Để củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, vận dụng được các bước giải để giải một số bài toán bậc nhất: Toán chuyển động, toán năng suất, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. * HĐ2: Ví dụ : (33 phút) - GV: Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? HS: Quãng đường, vận tốc, thời gian. ? Trong bài toán này có những đối tượng nào tham gia chuyển động? Cùng chiều hay ngược chiều. - HS: Người đi ô tô, người đi xe máy chuyển động cùng chiều. - GV hướng dẫn học sinh kẻ bảng. Các dạng CĐ v/km/h t(h) S(km/h) Xe máy Ô tô - Gv hướng dẫn học sinh điền vào bảng: * Biết đại lượng nào của xe máy? của ô tô? - HS: Vận tốc * Đại lượng nào chưa biết ? - HS: Thời gian và qũng đường. * Hãy chọn ẩn? Đơn vị của ẩn? - HS: Thời gian xe máy đi đến khi gặp ô tô là x * Thời gian ô tô đi? - HS: * Vậy x có điều kiện gì? - HS: * Biểu thị quãng đường mỗi xe đã đi? - HS: Xe máy: 35 x(km); Ô tô: ? Hai quãng đường này có quan hệ với nhau như thế nào? - HS: Tổng 2 quãng đường của chúng đi được bằng 90 ( km ) ? Lập PT bài toán - HS: - GV Y/cầu học sinh giải PT 1 HS lên bảng, các học sinh khác làm bài vào vở. ? Hãy đối chiếu với đk của ẩn và trả lời bài toán? Ví dụ: (SGK - T27) v/km/h t(h) S(km/h) Xe máy 35 x (x>) 35x Ô tô 45 x - 45(x-) Phương trình: Giải: Gọi thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là x (h). - Thời gian ô tô đi là: vì 24 ph = . ĐK: . - Quãng đường xe máy đi là 35 x(km) - Quãng đường ô tô đi là (km) - Hai quãng đường này có tổng bằng 90km. Ta có PT: Giải PT được: thỏa mãn điều kiện của ẩn Vậy thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là h, tức là 1 giờ 21 phút. - GV y/cầu học sinh làm ?4. ?4 v (km/h) t (h) S (km) Xe máy 35 x ô tô 45 90 - x Chọn ẩn? Đơn vị của ẩn? ĐK của ẩn? - HS: Q.đường NĐ đến chỗ 2 xe gặp nhau. * Thời gian xe máy đi? * Thời gian ô tô đi? ? Hai thời gian này có quan hệ thời gian như thế nào? -> lập PT. Gv y/cầu h/s làm tiếp ?5. - So sánh hai cách chọn ẩn, em thấy cách nào gọn hơn? - HS: cách chọn ẩn ở ?4 làm cho lời giải bài toán phức tạp hơn. - GV chốt lại:Vậy với giải bài toán bằng cách lập PT ta nên chọn ẩn trực tiếp . * HĐ3: Bài đọc thêm: (7 phút) - GV cho HS đọc tham khảo SGK. Sau đó GV và HS cùng phân tích cách lập bảng ở VD. ? Em có nhận xét gì về câu hỏi của bài toán và cách chọn ẩn của bài giải? - GV: Để so sánh 2 cách giải em hãy chọn ẩn trực tiếp. GV: Cách nào phức tạp hơn? (cách 2). Gọi x là quãng đường từ H. Nội đến chỗ 2 xe gặp nhau. ĐK: 0 < x < 90. ta có phương trình: - = ?5 Thời gian xe máy đi là: (h) * Bài đọc thêm. Cách 1: SGK Cách 2: Gọi tổng số áo may là x. (chiếc). ĐK: x nguyên dương. => pT: Giải PT được: x = 3420 (áo). 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút). - GV yêu cầu học sinh xem lại cách giải các VD trên. - BT: 37,38,39 (SGK - T30) 49,51,52,54 (T11 + 12 - SBT). - Hướng dẫn bài 39 (SGK). Thuế VAT là 10 nghìn đồng -> Hai loại hàng chưa kể thuế VAT là 110 nghìn đồng.
Tài liệu đính kèm: