Giáo án Đại số 8 - Tiết 36+37: Kiểm tra học kỳ I - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số 8 - Tiết 36+37: Kiểm tra học kỳ I - Nguyễn Thị Oanh

I.Mục tiêu

-Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức.

-Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.

-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.

-Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: Tìm giá trị của biến để đa thức .bằng 0, đa thức đạt giá trị lín nht, hoặc nh nht, đa thức luôn d­¬ng (âm).

II.Chuẩn bị

-Giáo viên: Bảng phụ: ghi 7 hằng đẳng thức, ghi bài tập.

-Học sinh: Ôn tập. Qui tắc nhân đơn, đa thức, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử.

III.Tiến trình bài dạy.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 36+37: Kiểm tra học kỳ I - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 36- 37
KiĨm tra häc k× I
( C¶ ®¹i c¶ h×nh)
Theo kÕ ho¹ch cđa phßng gi¸o dơc
S: 26- 12- 2007 TiÕt 38
D: 28- 12- 2007 ÔN TẬP Häc k× I
I.Mơc tiªu
-Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức.
-Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị biểu thức.
-Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: Tìm giá trị của biến để đa thức .bằng 0, đa thức đạt giá trị lín nhÊt, hoặc nhá nhÊt, đa thức luôn d­¬ng (âm).
II.ChuÈn bÞ
-Giáo viên: Bảng phụ: ghi 7 hằng đẳng thức, ghi bài tập.
-Học sinh: Ôn tập. Qui tắc nhân đơn, đa thức, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
III.TiÕn tr×nh bµi d¹y.
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
* Ho¹t ®éng 1: Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức – hằng đẳng thức đáng nhớ.
? Phát biểu qui tắc nhân
đơn thức với đa thức? 
ViÕt tỉng qu¸t?
? Quy t¾c nh©n ®a thøc
víi ®a thøc? ViÕt tỉng
qu¸t?
- Làm bài tập 1/a,b
? Bài 2: Ghép đôi 2 biểu
thức ở 2 cột để được
đẳng thức đúng?
- Kiểm tra bài làm của vài nhóm
 (Đưa 7 hằng đẳng thức để đối chiếu)
- Bài 3: Rút gọn biểu thức
 a)(2x+1)2+(2x–1)2–2(1+2x)(2x-1)
 b)(x–1)3–(x+2)(x2–2x+4)+3(x–1)(x+1)
* Chèt l¹i: Các hằng đẳng
thức đã vận dụng (Lưu ý
nhận xét biểu thức -> hằng đẳng thức)
- Bài 4: Tính nhanh giá
trị của biểu thức sau:
a) x2+4y2–4xy tại x = 18
và y = 4
b) 34.54 – (152+1) (152 – 1)
* Chốt lại cách tính
- Bài 5: Làm tính chia
a) (2x3+5x2–2x+3) :
(2x2–x+1)
b) (2x3–5x2+6x–15) :
(2x–5)
- Các phép chia trên là phép chia hết. 
?Vậy khi nào đa thứcAđa thức B?
* Ho¹t ®éng 2: Ôn tập
phân tích đa thức thành
nhân tử
?Thế nào là phân tích đa
thức thành nhân tử?
?Nêu các phương pháp phân
tích?
- Yêu cầu làm bài tập 6
+ Kiểm tra vài nhóm
+ Quay lại bài tập 5 và
lưu ý: dạng t.h chia hết ta có
thể dùng kết quả của phép
chia để phân tích đa thức
thành nhân
tử
Ví dụ: 5/a
 2x3 + 5x2 – 2x + 3 =
 (2x2 – x + 1) (x + 3)
- Bài 7:
 ?Nêu cách làm?
-Gi¸o viªn cho häc sinh lµm bµi.
? NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n?
-Th¶o luËn thèng nhÊt kÕt qu¶.
* Ho¹t ®éng 3: Bài tập phát triển tư duy
- Bài 8: Chứng minh đa Thức.
 A = x2 – x + 1 > 0 
- Gợi ý: Biến đổi biểu thức A thành tổng của 1
bp + 1 hằng ?
? Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của A và x ứng với giá trị đó?
- Tương tự làm bài tập 9.
Bài 9/a: Đặt 2 ra ngoài
dấu ngoặc, rồi biến đổi
tương tự như bài 8 
hướng dẫn học sinh biến 
®ổi)
 * Ho¹t ®éng 4: Hướng
dẫn về nhà
-Ôn tập lại các câu hỏi C1,
C2
-Bài tập 54, 55/a, c; 56,
59/a, c trang 9 SBT; 59,
62 trang 28 SBT
-Ôn tập tiếp Chương II
chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp
- Học sinh phát biểu, ghi công thức, qui tắc
 A (B + C) = ?
 (A + B) (C + D) =
- Học sinh hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày bài làm.
- Các nhóm góp ý
- 2 Học sinh lên bảng làm bài tập 3
-Häc sinh c¶ líp lµm vµo vë.
- NhËn xÐt, sưa sai thèng nhÊt kÕt qu¶.
- 2 học sinh giải
-Häc sinh c¶ líp lµm vµo vë.
- NhËn xÐt, sưa sai thèng nhÊt kÕt qu¶.
a) (x – 2y)2
= (18 – 8) = 102 =100
b). (3.5)4 – (154 – 1) = 154 – 154 + 1 = 1
 - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp.
Häc sinh kh¸c lµm vµo vë, th¶o luËn chung c¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶. 
-AB nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q
- Học sinh trả lời
- Hoạt động nhóm (nửa lớp phÇn a-b, nửa lớp lµm c-d
- Đại diện nhóm trình bày
- Học sinh nhận xét góp ý
- Học sinh làm bài tập 7
-Mét häc sinh lªn b¶ng gi¶i.
-NhËn xÐt bµi b¹n vµ sưa sai( NÕu cã)
- Học sinh giải
Mét häc sinh lªn b¶ng Häc sinh kh¸c lµm vµo vë , th¶o luËn thèng nhÊt kÕt qu¶.
- Học sinh biến đổi t­¬ng tù nh­ bµi tËp 8
- Ghi nhí c«ng viƯc vỊ nhµ.
1.¤n tËp c¸c phÐp tÝnh vỊ ®¬n thøc, ®a thøc, h»ng ®¼ng thøc ®¸ng nhí.
Bài tập 1:
a)xy (xy – 5x + 10y)
 = x2y2 – 2x2y + 4 xy2
b)(x + 3y) (x2 – 2xy)
 = x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2
 = x3 + x2y – 6xy2
Bài 2 :
a)(x+2y)2 a’)
b)(2x–3y)(3y+2x) 
b’)x3– 9x2y+27xy2–27y
c).(x–3y)3 c’) 4x2 – 9y2
d) a2–ab +b2 d’)x2+4xy+4y2
e)(a+b)(a2–ab+b2) e’)8a3+b3+12a2+6ab
f)(2a +b)3 f’)(x2+2xy+4y2)(x-2y)
g) a3 + b3 g’) a3 + b3 
KÕt qu¶:
a) d’ ; b) c’ ; c)b’ ; d)a’
e) g’ ; f) e’ ; g) f’
Bài 3:
 a) Kết quả = 4
 b) Kết quả = 3(x – 4)
Bài 5: Làm tính chia
a). Kết quả thương: x + 3 dư 0
b). Kết quả thương: x2 + 3 dư 0
2. ¤n tËp ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư.
Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a)Kết quả: (x – 3) (x – 2) (x + 2)
b) Kết quả: 2(x + y) (x – y – 3)
c)(x3 – 1) + (3x2 – 3x)
 = (x – 1) (x2 + 4x + 1)
d) x4 – 5x2 + 4 = x4 – x2 – 4x2 + 4
 = x2(x2 – 1) – 4(x2 – 1)
 = (x2 – 1) (x – 2) (x + 2)
 = (x + 1) (x – 1) (x – 2) (x +2)
Bài 7: Tìm x biết :
a) 3x3 – 3x = 0
3x (x2 – 1) = 0
 3x (x – 1) (x +1) = 0
 x = 0 hoặc x = 1, hoặc x = -1 
b) x2 + 36 = 12x
=> x2 – 12x + 36 = 0
 (x – 6)2 = 0
=> x = 6
3. Bài tập
Bài 8: Chứng minh đa thức
 A = x2 – x + 1 > 0, 
 A = 
Ta có 
-> A 
vậy x2 – x + 1 > 0 
 * A 
=> min A = ĩ x = 
Bài 9:
Tìm giá trị LN hoặc giá trị NN
của các biểu thức
 a). B = 2x2 + 10x – 1 
 B = 
 = 
=> min B = 
b). C = -x2 + 4x = -(x2 – 4x)
 = -(x – 2)2 + 4 4
 => MaxC = 4 ĩ x = 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_3637_kiem_tra_hoc_ky_i_nguyen_thi_oanh.doc