Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU :

_ Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

_ Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuộng góc với mặt phẳng.

_ HS nắm chắc các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh vàthể tích của hình hộp chữ nhật.

II. CHUẨN BỊ :

_ GV: Bảng phụ BT 12, 13 SGK.

_ HS: Làm các BT trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 358Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32_ Tiết : 58 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
_ Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
_ Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuộng góc với mặt phẳng.
_ HS nắm chắc các công thức được thừa nhận về diện tích xung quanh vàthể tích của hình hộp chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ :	
_ GV: Bảng phụ BT 12, 13 SGK.
_ HS: Làm các BT trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
_ Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
_ GV treo hình 88 SGK.
Tính AD biết AB = 6, BC = 15, CD = 42.
_ GV nhận xét và cho điểm.
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
 A
 B
 D C
Ta có : DB2 = CD2 + BC2 = 422 + 152 = 1989
AD2 = DB2 + AB2 = 1989 + 62 = 2025
AD = 45.
Hoạt động 2 : Luyện tập
_ GV cho HS làm tiếp theo bài 12 SGK.
AB
6
13
14
25
BC
15
16
23
34
CD
42
40
70
62
DA
45
45
75
75
_ GV nhận xét cách tính của HS.
_ Làm BT 13 SGK.
 + GV treo bảng phụ .
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
5
11
13
Chiều cao
5
6
8
8
Diện tích một đáy
308
90
165
260
Thể tích
1540
540
1320
2080
 + Cho HS thảo luận từng cặp khoảng 4 phút.
_ Làm BT 14 SGK.
 + GV gọi 1 HS đọc to đề và phân tích xem đề bài cho biết gì và tìm gì
 + GV yêu cầu HS tìm thể tích của hình hộp chữ nhật. Từ đó tính ra chiều rộng.
 + Một HS lên bảng làm.
 + GV nhận xét.
_ Làm BT 15 SGK.
 + Ta tính tổng thể tích của nước có trong thùng và 25 viên gạch là bao nhiêu, từ đó suy ra mực nước dâng lên sau khi thả 25 viên gạch.
 + Từ đó, muốn tính mực nước còn cách miệng thùng bao nhiêu dm thì lấy chiều cao của thùng trừ đi độ cao của mực nước sau khi thả 25 viên gạch vào.
 + Một HS lên bảng làm.
_ Làm BT 16 SGK.
 + GV cho HS nhìn hình 90; 91 thảo luận nhóm và trình bày.
 + GV cho HS nhắc lạicách nhận biết đường thẳng song song với mp, vuông góc với mp, 2mp vuông góc nhau.
 + GV nhận xét.
_ Làm BT 17 SGK.
 + 3 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
 + Các HS khác chú ý lắng nghe và sửa chửa nếu có HS trả lời sai.
* Dặn dò : 
Về nhà làm các BT còn lại trong SGK và xem trước bài 4 SGK.
12) 
13) 
14) Thể tích của nước đổ vào bể:
 V = 20 x 120 = 2,4 m3
Chiều rộng bể nước :
Thể tích của bể:
 V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m3
Chiều cao của bể:
15) Thể tích của lượng nước trong thùng là:
72 . 4 = 186 (dm3)
Tổng thể tích của 25 viên gạch thả vào trong thùng là : 2.1.0,5.25 =25 (dm3)
Tổng thể tích của nước và gạch trong thùng là : 186 + 25 = 211 (dm3)
=> Độ cao của nước dâng lên trong thùng sau khi thả 25 viên gạch vào là:
218 : 72 4,3 (dm)
Vậy, lượng nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng khoảng 2,49dm
16) a) Các đường song song với mặt phẳng(ABKI) là A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; CD; CH; HG; DG
b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’): A’D’; B’C’; HC; GD
c) Mặt phẳng (A’B’C’D’)vuông góc với mặt phẳng (CDD’C’)
17) a) Các đườngthẳng AC, BC, CD, DA song song với mp(EFGH).
b) Đường thẳng AB song song với các mặt phẳng : (EFGH) , (CDHG).
c) Đường thẳng AD song song với các đường thẳng: BC, FG, EH.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_58_luyen_tap_ngo_thanh_huu.doc