Giáo án Đại số 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Lan Dung

Giáo án Đại số 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Lan Dung

I./ Mục tiêu:

-Cũng cố kiếnthức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức

-HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức

II./Phương tiện dạy học:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập toán,bảng phụ

III./Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:

-Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức

 áp dụng tính 2x2y(3xy+4xy3) ; (3xy+2z)( xy2+3y)

2.Bài luyện tập:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Lan Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày ..../...../ 2007
Tiết 3 
	Bài Luyện tập
I./ Mục tiêu:
-Cũng cố kiếnthức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
-HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II./Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập toán,bảng phụ
III./Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 
 áp dụng tính 2x2y(3xy+4xy3) ; (3xy+2z)( xy2+3y)
2.Bài luyện tập:
 Hoạt động GV và HS
Phần ghi bảng
GV gọi HS lên bảng làm
Muốn c/m biểu thức sau không phụ thuộc vào gtrị của biến ta làm ntn ?
Để tìm gtrị của x ta làm ntn ?
GV gọi 1 HS đứng tại chổ thực hiện phép nhân đa thức với đa thức
Bài 10 (sgk): Thực hiện phép tính
a)(x2 +2x+3)(x-5)
 =x2(x-5)+( -2x)(x-5)+3(x-5)
=x3 -5x2 –x2 +10x+x-15
=x3 -6x2 +x-15
Bài 11 (sgk): c/m rằng gtrị của biểu thức sau không phụ thuộc vào gtrị của biến
(x-5)(2x+3)- 2x(x-3) + x +7
=x(2x +3) +(-5)(2x +3) -2x2 +6x +x +7
=2x2 +3x -10x - 15 -2x2 +7x +7
=(2x2 -2x2 ) +(3x -10x +7x) +7 -15
= - 8
Vậy gtrị của biểu thức trên không phụ thuộc vào gtrị của biến
Bài 13 (sgk) : tìm x biết
(12x -5)(4x -1) +(3x -7)(1 -16x) =81
12x(4x -1)-5(4x -1) +3x(1-16x) -7(1- 16x)=81
48x2 -12x -20x +5 +3x – 48x – 7 +12x = 81
83x = 83
x =1
Hoạt động GV và HS
Phần ghi bảng
GV hướng dãn Hs giải bài tập 14.
Gọi số chăn nhỏ nhất là 2n thì số chẵn liên tiếp là bao nhiêu ?
Để c/m biểu thức đã cho chia hết cho 5 ta phải làm gì ?
Bài 14 (sgk): 
Gọi số chẵn nhỏ nhất trong ba số là 2n thì ta có:
(2n +2)(2n + 4) -2n(2n +2) = 192
n = 23 2n = 46
 2n +2 =48 ; 
 2n+4 =50
-Nếu gọi số chẵn lớn nhất trong ba số là 2n thì ta có:
(2n – 2)2n –(2n -4)(2n -2) =192
n = 25
2n = 50 ; 2n- 4 =46
 Bài số 10:
Chứng minh biểu thức : n(2n-3)-2n(n+1) M 5 với " nẻZ
Giải: Ta có : n(2n-3)-2n(n+1) =2n 2-3n-2n2-2n = -5n
Do -5n M 5 với " nẻZ nên n(2n-3)-2n(n+1) M 5 với " nẻZ
IV.Bài tập về nhà:
*Làm các bài tập còn lại SGK
*Bài tập thêm : Bài 1: Tìm x biết : (5x-2)(3-4x)-2x(7-10x) =20
 Bài2 : Tìm 3 số lẻ liên tiếp biết rằng tích của hai số đầu kém tích của hai số sau là 84

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_3_luyen_tap_le_lan_dung.doc