Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm chắc mối liên hệ giữa thứ tự với phép nhân và tính chất bắc cầu của thứ tự. Đặc biệt, khi nhân hai vế của BĐT với cùng một số nguyên âm thì được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.

II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ: hình vẽ mục 1, 2

 HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 Kiểm tra :

 HS1 :

+ Pht biểu tính chất lin hệ giữa thứ tự v php cộng .

 + Bi tốn :

 a) Chứng minh bất đẳng thức : HS2 : b) So snh v ?

 Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số khối 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 2 
LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
I.MỤC TIÊU :
	@ HS nắm chắc mối liên hệ giữa thứ tự với phép nhân và tính chất bắc cầu của thứ tự. Đặc biệt, khi nhân hai vế của BĐT với cùng một số nguyên âm thì được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
II.CHUẨN BỊ :	Ä GV: bảng phụ: hình vẽ mục 1, 2
	Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. 	
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra : 
	HS1 : 	
+ Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
	+ Bài tốn : 
	a) Chứng minh bất đẳng thức : 	HS2 :	b) So sánh và ?
ã Bài mới : 
Giáo viên 
Học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1 
* GV treo bảng phụ hình vẽ mục 1 / SGK : Khi ta nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 cùng với 2 thì ta được BĐT mới (-2).2 < 3.2. BĐT thức mới có cùng chiều với BĐT thức đã cho không ?
è GV giới thiệu tính chất trong SGK.
è Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới như thế nào với bất đẳng thức đã cho?
* BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
* Bài tập ?1 / SGK
* Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
* Bài tập ?2 / SGK 
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương :
* Tính chất: Với ba số a, b, c mà c > 0 thì:
Nếu a < b thì ac < bc ; Nếu a b thì ac bc
Nếu a > b thì ac > bc ; Nếu a b thì ac bc
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
VD1 : Ta có 
 (-12,5).2 > (-14).2 
Hoạt động 2
* GV treo bảng phụ hình vẽ mục 2 và giới thiệu như SGK
* Kết quả: Khi nhân cả hai vế của 1 BĐT thì được 1 BĐT mới có chiều như thế nào với BĐT đã cho ?
* Bài tập ?3 / SGK
* Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
* Bài tập ?4 / SGK
* Bài tập ?5 / SGK
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 
* Tính chất: Với ba số a, b, m mà m < 0 :
Nếu a bm ; Nếu a b thì am bm
Nếu a > b thì am < bm ; Nếu a b thì am bm
 Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
VD2 : Ta có -2 < 3
 Nhưng -5 < 0
	 (-2).(-5) > 3.(-5)
Hoạt động 3
* GV giới thiệu như SGK.
- Em nào cĩ thể nêu cách c/m ? 
* Gợi ý : 
	+ Ta định hướng một biểu thức thứ 3 ( ví dụ là A ) sao cho : và à c/m 2 bất đẳng thức này à đpcm .
- HS theo dõi .
- HS nêu cách c/m .
3) Tính chất bắc cầu :
Nếu a < b và b < c thì a < c.
VD3 : Cho a > b. Chứng minh a + 2 > b – 2 
Giải: Ta có a > b => a – 2 > b – 2 (1)
 Mà a + 2 > a – 2 (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: a + 2 > b – 2 (đpcm)
Hoạt động 4
Bài 5 
- Gọi HS lần lượt trả lời và giải thích .
Bài 6
Bài 7 
a) Em nào cĩ giải thích a > 0 hay a < 0 ? 
 * GV gợi ý : ta nhận xét 12 và 15 à 12  15 (2) 
	Nếu (2) và (1) cùng chiều thì a > 0 ( ngược lại ) 
Bài 8
 GV gợi ý : a < b à tạo bất đẳng thức 2a 2b à bất đt 2a – 3 2b – 3 
HS trả lời 
( nhờ vào việc vận dụng tính chất  ) 
- Vận dụng tính chất vừa học để so sánh .
- HS thử giải thích à HS khác nhận xét .
Bài 5 
Bài 6 
Bài 7 
a) 	Từ giả thiết (1) 
	Mà (2) 
	Hai bất đẳng thức (1) và (2) cùng chiều 
	Do đĩ số a phải là số dương .
Bài 8
a) Do a < b 2a < 2b 
ƒ Cơng việc về nhà : 
Ơn các tính chất trong bài học .
Giải bài tập trong SGK – tr.40 : bài 9 đến bài 14 .
Chuẩn bị cho tiết luyện tập .
	„ Nhận xét : 
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------	

Tài liệu đính kèm:

  • docDS8_Tiet 58.doc