Giáo án Đại số 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Minh Giám

Giáo án Đại số 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Minh Giám

A. Mục tiêu cần đạt:

-Kiến thức : HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.

-Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận dạng bài toán để có h­ớng giải quyết một cách nhanh chóng và chính xác.

- L­u ý cho HS tính cẩn thận trong khi làm các bài toán phân tích đa thức thành nhân tử

B. Phương tiện dạy học

GV : Bảng phụ : đề bài 54/25sgk

Phiếu học tập số 1 :

Bài 56. Tính nhanh giá trị của đa thức:

a, x2 + x + tại x=49,75

1. x2 – y2 –2y –1 tại

x =93 và y =6

C. Tiến trình dạy học

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 14: Luyện tập - Nguyễn Thị Minh Giám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết14:	LuyƯn tËp
 Ngày soạn: 9/10/2009
 Ngày dạy: 12/10/2009
A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: 
-Kiến thức : HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.
-Kĩ năng : RÌn kÜ n¨ng nhËn d¹ng bµi to¸n ®Ĩ cã h­íng gi¶i quyÕt mét c¸ch nhanh chãng vµ chÝnh x¸c.
- L­u ý cho HS tÝnh cÈn thËn trong khi lµm c¸c bµi to¸n ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư 
B. Phương tiện dạy học
GV : Bảng phụ : đề bài 54/25sgk
Phiếu học tập số 1 :
Bài 56. Tính nhanh giá trị của đa thức: 
a, x2 +x + tại x=49,75
x2 – y2 –2y –1 tại 
x =93 và y =6
C. Tiến trình dạy học
HO¹T déng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung ghi b¶ng
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cu:õ 
 Kết hợp khi học bài mới
3.Bài mới: 
Ho¹t ®éng 1: 
HS1 : Chữa bài tập 51a,b
HS2 : Chữa bài 51 c (SGK).
+ Yªu cÇu HS nhËn xÐt kÕt qu¶ bµi lµm cđa b¹n 
Ho¹t ®éng 2:
 GV Treo b¶ng phơ, GV cho HS suy nghĩ ?
 Yêu cầu 3 học sinh lên bảng
 GV tổ chức nhận xét
 GV yêu cầu HS nhắc lại một số lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử
 Tiếp theo GV đưa ra bài tập sau:
 Để phân tích đa thức thành nhân tử ta có thể sử dụng các phương pháp đã học không?
 Vậy để phân tĩch đa thức đó thành nhân tử người ta tìm cách tách 
–3x thành 2 hạnh tử là -x và –2x. Khi đó ta có 
 x2 – 3x +2
= x2 – x – 2x +2
 Tiếp theo ta sẽ phân tích đa thức này thành nhân tử tiếp như thế nào?
 Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách .Tách nhăm mục đích tạo ra hạng tử để tiếp tục sử dụng các phương pháp phân tích khác.
 TQ: để phân tích đa thức có dạng ax2 +bx +c thành nhân tư ûta làm như sau:
B1: Tìm tích ac
B2: Phân tích ac ra tích của hai thừa số nguyên bằng mọi cách
B3: Chọn hai thừa số mà tổng bằng b(giả sử hai thừa số đó là b1 và b2). Sau dó ta viết 
bx= b1x+ b2 x. Rồi dùng phương pháp nhóm hạnh tử để phân tích tiếp
 VD như trong bài trên 
ac =1.2 =2
2 = (- 1) .(- 2) =1 .2
trong đó chỉ có 
(–1) + (-2) = - 3
nên ta tách –3x= -x –2x
 Cách làm trên thì vẫân dùng trong nhiều bài.
Ngoài ra ta cũng thể tách số hạng tư do là 2 thành -4 + 6. Khi đó ta co:ù x2 – 3x +2 
 = x2 – 3x - 4 +6 từ đó dễâ dàng phân tích tiếp
 GV cho HS lên bảng trình bày tiếp bài b .c
 Có thể gọi học sinh trình bày theo cách khác
 GV bài tập 57 tượng tự về nhà làm
 GV gợi ý phần d
 Hãy viết x4 và 4 về dạng bình dạng bình phương của một biểu thức
 Nếu bây giờ thêm 
2 .2.x2 =4x2 và bớt đi 4x2 thì đa thức này giá trị có thay đổi không? Từ đó dễ dàng phân tích tiếp.Cách làm như thế gọi là thêm và bớt cùng một hạng tử.
 GV đưa ra bài tập 2
 GV cho học sinh phát biểu cách làm chung của dạng bài tập này
 GV gọi một HS lên làm phần a)
 GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần còn lại
 GV cho học sinh làm vào phiếu học tập
Bài 56. Tính nhanh giá trị của đa thức: 
a, x2 +x + tại x=49,75
x2 – y2 –2y –1 tại 
x =93 và y =6
GV tổ chức chữa một phiếu học tập
 4.Hoạt động 3:Củng cè: 
Có tất cả bao nhiêu phương pháp phân tích da thức thành nhân tử?
Khi phân tích đa thức thành nhân tử cần chú ý gì?( Lưu ý nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung thì nên đặt nhân tử chung rồi mớ dùng các phương pháp khác) .
5. Hướng dẫn về nhà: 
Oân tập năm phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Làm bài tập về nhà
Bài 57 ; 58 sgk /25
Bài 36; 37 ; 38–sbt/7
HS1
Bài 51a,b- sgk/24
x3-2x2 +x
=x(x2 – 2x + 1)
=x (x – 1 )2
2 x2+ 4x + 2 – 2 y2
=2( x2+ 2x + 1 – y2 )
=2[( x2+ 2x + 1) – y2 ]
=2[( x + 1)2 – y2]
=2(x +1– y)(x+1– y)
+NhËn xÐt
HS2
2xy – x2 – y2 + 16
=(2xy – x2 – y2 )+ 16
= - (2xy + x2 + y2 )+ 16
=42 – (x +y) 2
=(4 – x – y )(4 + x + y)
+ HS quan s¸t
+ 3 HS lªn b¶ng lµm
 HS lên bảng
 HS trả lời:không thể sử dụng 3 phương pháp dã học
 HS Ta sẽ dùng phương pháp nhóm
 HS lên bảng
HS: x4 = (x2)2
 4 =22
HS (x2 +2)2
HS phát biểu
HS lên bảng
 HS làm bài vào phiếu
I. CHỮA BÀI TẬP CŨ:
Bài 51 sgk/24
x3-2x2 +x
= x(x2 – 2x + 1)
= x (x – 1 )2
2 x2+ 4x + 2 – 2 y2
= 2( x2+ 2x + 1 – y2 )
= 2[( x2+ 2x + 1) – y2 ]
= 2[( x + 1)2 – y2]
= 2(x +1– y)(x+1– y)
II.LUYỆN TẬP:
Bài 1.Bài 54-sgk/25:
 Phân tích các da thức sau thành nhân tử:
a) x3+2x2y+xy2-9x
= x(x2+2xy+y2-9)
= x(x + y )2
b) 2x–2y–x2+2xy–y2
= (2x–2y)–(x2-2xy+y2)
= 2(x-y)-(x-y)2
= (x- y)(2- x+y)
c) x4 – 2 x2
= x2 (x2 –2)
= x2[x2 – ()2]
= x2 (x -)(x + )
Bài 2. Phân tích các da thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 3x +2
= x2 – x – 2x +2
= (x2 – x)+( – 2x +2)
= x(x – 1) –2(x-1)
= (x –2)(x –1)
b) x2 +x – 6
c) x2 + 5x +6
Bài 3.Bài 55- sgk/25
a) x3 - x = 0
 x(x2 - ) =0
 x( x - )(x +) =0
 x=0 hoặc x - =0
 hoặc x + =0
x =0 hoặc x = 
hoặc x = -
Vậy x =0; x = ; x= -
IV: Lưu ý khi soạn giáo án
Trong khi d¹y gv kh¾c s©u nh÷ng sai lÇm mµ häc sinh th­êng m¾c ph¶i ®Ĩ tr¸nh nhÇm lÉn lÇn sau.
Nªn dµnh thêi gian ®Ĩ häc sinh trong líp gi¶i xong sau ®ã míi cho mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_14_luyen_tap_nguyen_thi_minh_giam.doc