Chương II Phân thức đại số
Tiết 22 : § 1 Phân thức đại số.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
- Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, nghiên cứu SGK + SGV
Học sinh : + Xem trước bài mới và ôn tập lại về phân số bằng nhau.
III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét về bài kiểm tra, trả bài kiểm tra cho học sinh. Giới thiệu chương II
Tuần 11. Chương II Phân thức đại số Tiết 22 : § 1 Phân thức đại số. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số Học sinh có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, nghiên cứu SGK + SGV Học sinh : + Xem trước bài mới và ôn tập lại về phân số bằng nhau. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Nhận xét về bài kiểm tra, trả bài kiểm tra cho học sinh. Giới thiệu chương II 3. Bài mới. Hoạt động thầy Họat động của trò Nội dung Hđ1: Định nghĩa: yêu cầu HS quan sát các biểu thức trên bảng ? Các biểu thức này có gì đặc biệt? Các bt đó được gọi là phân thức đại số . ? Vậy phân thức đại số có dạng ntn? Học sinh thực hiện ?1 SGK Cho học sinh thực hiện ?2 ? Một thực a bất kỳ có là phân thức không vì sao Vậy số 0, số 1 có là phân thức không? Hđ 2: Hai phân thức bằng nhau. Trên tập hợp phân số có những phân số bằng nhau. Em hãy nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau? GV ghi trên bảng : Tương tự như vậy ta định nghĩa 2 phân thức bằng nhau trên tập hợp các phân thức đại số. GV nêu cách chứng minh hai phân thức bằng nhau. Yêu cầu học sinh thực hiện ?3SGK có thể kết luận hay không? Yêucầu Học sinh làm tiếp ?4/ sgk Hãy xét xem hai phân thức có bằng nhau không ? GV cho học sinh thảo luận nhóm ? 5 sgk thời gian 3 phút. YC Đại diện nhóm trả lời GV đưa nội dung bài tập 3 lên màn hình để học sinh thực hiện Học sinh quan sát các biệu thức a,b, c trên SGK. Các biểu thức này đều có mẫu số. Học sinh nêu định nghĩa Học sinh ghi vở Học sinh cho ví dụ Học sinh trả lời ? 2/ sgk: Mọi số thực a đều được coi là phân thức vì chúng có mẫu là 1 Học sinh nghe giảng Học sinh nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau. Học sinh nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau Học sinh trả lời ?3 sgk vì Học sinh làm ? 4 sgk. Vì Nên Học sinh thảo luận nhóm ?5 sgk Đại diện nhóm trình bày: ban vân nói đúng vì x(3x+1)= 3x(x+1) Học sinh thực hiện bài tập 3 sgk. 1./ Định nghĩa: Một phân thức đại số là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức Bđa thức 0. A là tử thức, B là mẫu thức. 2. Hai phân thức bằng nhau. Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C nếu AD=BC Ví dụ : Vì (x+1)(x-1)=1(x2-1) 4./ Củng cố : Thế nào là hai phân thức bằng nhau? Cho học sinh làm bài tập 1,3 /36 Chứng tỏ rằng các phân thức bằng nhau. a./ vì b./ vì c./ vì d./ vì 5./ Dặn dò về nhà : Xem lại phần lý thuyết đã học Làm tốt các bài tập 2/ 36, Xem trước Tính chất cơ bản của phân thức.
Tài liệu đính kèm: