Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận

- GV hỏi :

+ Thế nào là một đơn thức? Cho ví dụ về đơn thức một biến, đơn thức hai biến?

+ Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ về đa thức một biến, đa thức hai biến?

- Tính các tích sau:

 a) (-2x3)(x2)

b) (6xy2)( x3y)

- GV chốt lại vấn đề và lưu ý: khi thực hiện phép tính, ta có thể tính nhẩm các kết quả của phần hệ số, các phần biến cùng tên và ghi ngay kết quả đó vào tích cuối cùng - HS trả lời tại chỗ:

* Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là những phép nhân hoặc luỹ thừa không âm. (ví dụ )

* Đa thức là tổng của các đơn thức. (ví dụ )

- HS làm tại chỗ, sau đó trình bày lên bảng:

a) (-2x3)(x2) = -2x5

b)(6xy2)( x3y) = 2x4y3

- HS nghe hiểu và ghi nhớ

Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)

- Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nào?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay - HS nghe và chuẩn bị tâm thế học bài mới

 

doc 51 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1	Tiết: 1 
Ngày soạn: 18/8/2012
 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức - HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
2. Kỹ năng: - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
- HS : Ôn tập các khái niệm đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức ở lớp 7. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
20/ 8 / 2012
8A2
21/ 8 / 2012
8A3
21/ 8 / 2012
8A4
20/ 8 / 2012
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tính các tích sau:
 a) (-2x3) (x2) =-2x3.x2 = -2x5
 b) (6xy2)(x3y)
= 6xy2x3y = 2x4y3 
- GV hỏi :
+ Thế nào là một đơn thức? Cho ví dụ về đơn thức một biến, đơn thức hai biến?
+ Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ về đa thức một biến, đa thức hai biến?
- Tính các tích sau: 
 a) (-2x3)(x2) 
b) (6xy2)(x3y)
- GV chốt lại vấn đề và lưu ý: khi thực hiện phép tính, ta có thể tính nhẩm các kết quả của phần hệ số, các phần biến cùng tên và ghi ngay kết quả đó vào tích cuối cùng
- HS trả lời tại chỗ:
* Đơn thức là một biểu thức đại số trong đó các phép toán trên các biến chỉ là những phép nhân hoặc luỹ thừa không âm. (ví dụ)
* Đa thức là tổng của các đơn thức. (ví dụ) 
- HS làm tại chỗ, sau đó trình bày lên bảng:
a) (-2x3)(x2) = -2x5 
b)(6xy2)(x3y) = 2x4y3 
- HS nghe hiểu và ghi nhớ
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
§1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
- Phép nhân đơn thức với đa thức có gì mới lạ, phải thực hiện như thế nào?Để hiểu rõ, ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay
- HS nghe và chuẩn bị tâm thế học bài mới
Hoạt động 3 : Vào bài mới (20’)
1.Qui tắc: 
a/ Ví dụ : 
5x.(3x2 –4x + 1) 
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
b/ Qui tắc : (sgk tr4)
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
A.(B+C) = A.B +A.C
2.Áp dụng:
Ví dụ : Làm tính nhân 
(-2x3).(x2 + 5x - ) 
= (-2x3).x2+ (-2x3).5x + (-2x3)(-) 
= -2x5-10x4+x3 
- Cho HS thực hiện ?1 
- GV theo dõi. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày 
- Cho HS kiểm tra kết quả lẫn nhau 
- Từ cách làm, em hãy cho biết qui tắc nhân đơn thức với đa thức?
- GV phát biểu và viết công thức lên bảng 
- GV đưa ra ví dụ mới và giải mẫu trên bảng 
- GV lưu ý: Khi thực hiện phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm được đặt ở trong dấu ngoặc ()
- HS thực hiện (mỗi em làm bài với ví dụ của mình)
- Một HS lên bảng trình bày
5x.(3x2 –4x + 1) 
= 5x.3x2 + 5x.(-4x) + 5x.1 
= 15x3 – 20x2 + 5x
- Cả lớp nhận xét,HS đổi bài, kiểm tra lẫn nhau 
- HS phát biểu 
- HS nhắc lại và ghi công thức 
- HS nghe và ghi nhớ 
Hoạt động 4 : Củng cố (15’)
* Thực hiện ?2 
.6xy3 
= 3x3y.6xy3+(-x2).6xy3 + xy.6xy3 = 18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 
* Thực hiện ?3 
S= [(5x+3) + (3x+y).2y]
 = 8xy + y2 +3y 
Với x = 3, y = 2 
thì S = 58 (m2)
Bài tập 1 trang 5 Sgk 
a) x2(5x3- x -)
= 5x5-x3-1/2
b) (3xy– x2+ y)x2y 
= 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2
c) (4x3 – 5xy +2x)(-xy)
= -2x4y+2/5x2y2-x2y
- Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng) 
- Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS 
- Đánh giá, nhận xét chung
- Treo bảng phụ bài giải mẫu 
- Đọc ?3 
- Cho biết công thức tính diện tích hình thang?
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
- HS báo cáo kết quả 
- GV đánh giá và chốt lại bằng cách viết biểu thức và cho đáp số 
- Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài)
- Nhận xét bài làm ở bảng?
- GV chốt lại cách giải 
- Một HS làm ở bảng, HS khác làm vào vở 
- Nhận xét bài giải ở bảng 
- HS đọc và tìm hiểu ?3 
S = 1/2(a+b)h
- HS thực hiện theo nhóm nhỏ 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- 3 HS cùng lúc làm ở bảng, cả lớp làm vào vở 
- HS nhận xét bài ở bảng 
a) 5x5-x3-1/2
b) 2x3y2-2/3x4y+2/3x2y2
c)-2x4y+2/5x2y2-x2y
- Tự sửa vào vở (nếu có sai)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (3’)
BTVN.
Bài tập 2 trang 5 Sgk
Bài tập 3 trang 5 Sgk
Bài tập 6 trang 5 Sgk
 GV dặn dò, hướng dẫn:
- Học thuộc qui tắc
Bài tập 2 trang 5 Sgk 
* Nhân đơn thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị 
Bài tập 3 trang 5 Sgk
* Cách làm tương tự
Bài tập 6 trang 5 Sgk
* Cách làm tương tự
- Ôn đơn thức đồng dạng, thu gọn đơn thức đồng dạng.
- HS nghe dặn
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 1	Tiết: 2 
Ngày soạn:18 / 8 /2012
 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
- HS : Ôn đơn thức đồng dạng và cách thu gọn đơn thức đồng dạng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
22/ 8 / 2012
8A2
22/ 8 / 2012
8A3
21/ 8 / 2012
8A4
21/ 8 / 2012
NỘI DUNG KTC§ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
1/ Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. (4đ)
2/ Làm tính nhân: (6đ)
2x(3x3 – x + ½ ) 
(3x2 – 5xy +y2)(-2xy) 
- Treo bảng phụ, nêu câu hỏi và biểu điểm
- Gọi một HS
- Kiểm tra vở bài tập - - - - Đánh giá, cho điểm 
- GV chốt lại qui tắc, về dấu 
- Một HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính. 
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
a) 6x4-2 x2+x 
b) -6x3y+10x2y2-2xy3
- Nhận xét bài làm ở bảng 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
- GV ghi tựa bài lên bảng 
- HS ghi vào vở 
Hoạt động 3 : Quy tắc (20’)
1. Quy tắc:
 a) Ví dụ : 
(x –2)(6x2 –5x +1) 
= x.(6x2 –5x +1) +(-2).
(6x2-5x+1) 
= x.6x2 + x.(-5x) +x.1 +
(-2).6x2+(-2).(-5x) +(-2).1=
 6x3 – 5x2 + x –12x2 +10x –2 
= 6x3 – 17x2 +11x – 2 
b) Quy tắc: (Sgk tr7)
Quy tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.
?1 (½xy – 1).(x3 – 2x – 6) 
= ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6)
= ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6
* Chú ý: Nhân hai đa thức sắp xếp 
 6x2 –5x + 1 
 x – 2 
 - 12x2 + 10x –2 
 6x3 – 5x2 + x 
 6x3 –17x2 + 11x –2 
- Ghi bảng: 
(x – 2)(6x2 –5x +1)
- Theo các em, ta làm phép tính này như thế nào?
* Gợi ý: nhân mỗi hạng tử của đa thức x-2 với đa thức 6x2-5x+1 rồi cộng các kết quả lại 
- GV trình bày lại cách làm 
- Từ ví dụ trên, em nào có thể phát biểu được quy tắc nhân đa thức với đa thức
- GV chốt lại quy tắc 
- GV nêu nhận xét như Sgk
- Cho HS làm ?1 Theo dõi HS làm bài, cho HS nhận xét bài làm cuả bạn rồi đưa ra bài giải mẫu 
- Giới thiệu cách khác 
- Cho HS đọc chú ý SGK 
- Hỏi: Cách thực hiện?
- GV hướng dẫn lại một cách trực quan từng thao tác 
- HS suy nghĩ cách làm và trả lời
- HS nghe hướng dẫn, thực hiện phép tính và cho biết kết quả tìm được
- 2-3HS phát biểu
- HS thực hiện ?1 . Một HS làm ở bảng – cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét ở bảng 
(½xy – 1).(x3 – 2x – 6) = 
= ½xy.(x3–2x–6) –1(x3–2x–6)
= ½x4y –x2y – 3xy – x3+ 2x +6
- HS đọc SGK
- HS trả lời 
- Hs thực hiện phép tính theo cột dọc) 
Hoạt động 4 : Ap dụng (14’)
2. Ap dụng :
?2 a) (x+3)(x2 +3x – 5) 
 = x3 + 6x2 + 4x – 15 
(xy – 1)(xy + 5) 
= x2y2 + 4xy – 5 
?3 
 S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
 S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 
 = 24 m2 
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2 vào phiếu học tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện ?3
- GV nhận xét, đánh giá chung
- HS thực hiện ?2 
a) (x+3)(x2 +3x – 5) =  
  = x3 + 6x2 + 4x – 15 
(xy – 1)(xy + 5) = 
 = x2y2 + 4xy – 5 
- HS thực hiện ?3 (tương tự ?2)
S= (2x+y)(2x –y) = 4x2 –y2 
S = 4(5/2)2 –1 = 25 –1 = 24 m2
Hoạt động 5 : Dặn dò (5’)
BTVN.
Bài tập 7 trang 8 Sgk 
Bài tập 8 trang 8 Sgk
Bài tập 9 trang 8 Sgk
- Học thuộc quy tắc, xem lại các bài đã giải
- Bài tập 7 trang 8 Sgk 
* Áp dụng qui tắc
- Bài tập 8 trang 8 Sgk
* Tương tự bài 7
- Bài tập 9 trang 8 Sgk
* Nhân đa thức với đa thức, thu gọn sau đó thay giá trị 
- HS nghe dặn . Ghi chú vào vở 
- Xem lại qui tắc
- Có thể sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 2	Tiết: 3 
Ngày soạn: 25/8/2012
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
+ Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức.
+ Kĩ năng: Học sinh được thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
+ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 
- HS : Ôn các qui tắc đã học. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
27/ 8 / 2012
8A2
28/ 8 / 2012
8A3
28/ 8 / 2012
8A4
27/ 8 / 2012
NỘI DUNG KTC§ 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt độn ... a đã tìm hiểu những vấn đề gì ?
? Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Nhân đa thức với đa thức? 
- GV nhắc lại và ghi bảng công thức 
? Viết 7 HĐT đáng nhớ? 
? Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? 
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ? 
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
- GV chốt lại từng nội dung 
- Nu những vấn đề đ nghin cứu trong chương 1
- HS đứng tại chỗ trả lời qui tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức 
- HS ghi công thức vào vở 
- HS ghi ra 7 hằng đẳng thức 
- Nu định nghĩa 
+ đơn thức A chia hết cho đơn thức B
+ đa thức A chia hết cho đơn thức B
+ Đa thức A chia hết cho đa thức B 
Hoạt động 2 : Bài tập (23’)
Bài 75 trang 33 SGK
Làm tính nhân : 
a) 5x2.(3x2 –7x +2)
= (5x2. 3x2) - (5x2. 7x) + (5x2. 2)
= 15x4 – 35x3 +10x2 
b) 2/3xy(2x2y – 3xy +y2)
= (2/3xy.2x2y) – (2/3xy3xy) + (2/3xy. y2)
= 4/3x3y2 – 2x2y2 + 2/3xy3 
- Ghi bảng đề bài tập 
- Y/ c cả lớp cùng làm vào tập
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Cho HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh 
- HS thực hành làm phép tính tại chỗ (hđộng cá nhân)
- 2HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Bài 76 trang 33 SGK 
Rút gọn biểu thức : 
b)pasửa bài vào tpa chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một ______________________________________________________a) (2x2 –3x)(5x2 –2x +1)
= (2x2. 5x2) – (2x2 2x) + (2x2.1) – (3x. 5x2) + (3x.2x) – (3x. 1)
= 10x4 –19x3 + 8x2 –3x 
b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)
=(x.3xy)+(x.5y2)+(x.x)– (2y.3xy) – (2y.5y2) – (2y.x) 
=3x2y+5xy2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy+ x2
= 3 x2y– xy2 – 10y3 – 2xy+ x2
Bài 79 trang 33 SGK 
Phân tích đa thức thành nhân tử : 
a) x2 – 4 + (x –2)2 
= (x+2)(x-2) + (x –2)2
= (x –2)(x + 2 + x –2) 
= 2x (x –2)
b) x3 – 2x2 + x – xy2 
= x (x2 –2x +1 –y2) 
= x [(x-1)2 –y2]
= x (x –1 + y) (x –1 –y)
- Ghi bảng đề bài tập 78 
a) (2x2 –3x)(5x2 –2x +1) 
b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS cả lớp cùng làm 
- Cho cả lớp nhận xét kết quả 
- GV hoàn chỉnh bài 
- Ghi bảng đề bài tập 79 
a) x2 – 4 + (x –2)2 
b) x3 – 2x2 + x – xy2 
c) x3 – 4x2 –12x + 27
- Yêu cầu HS chia nhóm hoạt động. 
-Cho đại diện nhóm trình bày
- Cho nhóm khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm 
- Hai HS cùng làm ở bảng 
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm làm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
c) x3 – 4x2 –12x + 27
= (x3 + 33) – 4x (x – 3)
= (x+3)(x2 – 3x + 9) – 4x (x – 3)
= (x+3)( x2 – 3x + 9– 4x)
= (x+3)( x2 – 7x + 9)
Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
 1d 2c 3b
- Treo bảng phụ ghi đề
1/ Kết quả của phép tính 
(x – 5) .(x+5) là :
a) 25 – x2 b) x2 + 25
c) x2 – 10 d) x2 – 25
2/ Phân tích đa thức 2x2 – 4x + 1 thành nhân tử kết quả là :
a) x2 – 1 b) (x + 1)2
c) (2x – 1)2 d) (x – 1)2
3/ Kết quả của phép nhân 
(7x2 – 2x + 1) (-3x2)
a) 21x4 – 6x3 – 3x2 
b) - 21x4 + 6x3 – 3x2
c) 21x2 + 6x – 3x
d) Kết qủa khác
- Gọi HS lên bảng chọn
- Cả lớp cùng làm
- Cho HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm
- HS đọc đề
- HS lên bảng chọn
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 4 : Dặn dò (2’)
BTVN. Bài 77 , 78 trang 33 SGK 
Bài 77 ,78 trang 33 SGK 
- Học ôn toàn bộ lý thuyết của chương ; xem lại các bài đã giải. 
- Làm các bài tập còn lại trong phần ôn tập chương. Tiết sau tiếp tục Ôn Chương I
- HS nghe dặn 
- HS ghi chú vào vở bài tập 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 10	Tiết: 20 
Ngày soạn: 20/10/2012
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
I/ MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương. 
- Rèn kỹ năng giải các bài tập cơ bản trong chương. 
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, bảng phụ. 
- HS : Ôn tập kiến thức của chương (trả lời 5 câu hỏi ở mục A trang 32)
III/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, gợi mở, hợp tác theo nhóm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
8A4
/ / 2012
NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’)
1/ Tìm x biết 
a) (x+1)(x-1)- x(x – 3)= 0
 x2 – 1 –x2 + 3x = 0 
 - 1 + 3x = 0
 3x = 1 
 x = 1/3 
b) (3x2 + 15x) : 3x = 6
 x+5 = 6
 x = 1
2/ Tính :
a) 21a4b2x3 : 3a2bx2
= 7a2bx
b) (2x +1)2 = 4x2+4x+1
- Treo bảng phụ ghi đề
1/ Tìm x biết : 
a) (x+1)(x-1) – x(x – 3)= 0
b) (3x2 + 15x) : 3x = 6
2/ Tính :
a) 21a4b2x3 : 3a2bx2
b) (2x +1)2
- Gọi HS lên bảng làm 
- Cả lớp cùng làm bài
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- Cho HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài, cho điểm
- HS đọc đề
- 2HS lên bảng làm 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 2 : Luyện tập (28’)
Bài 80 trang 33 SGK
a) 
6x3 –7x2 –x + 2 2x + 1 
6x3 +3x2 3x2 –5x +2 
 -10x2 –x + 2 
 -10x2 –5x 
 4x +2 
 4x +2 
 0
b) 
x4 – x3 – x2 + 3x x2-2x +3
x4– 2x3– 3x2 x2+x
 x3 + 2x2 + 3x
 x3 + 2x2 + 3x
 0
c) (x2 –y2 +6x +9) : (x +y+3)
= [(x2 +6x +9)–y2] : (x +y+3)
= [ (x+3) )2–y2] : (x +y+3)
= (x+y+3)(x+3 – y) : (x +y+3)
= (x+3 – y)
Bài 81 trang 33 SGK
Tìm x biết : 
a) 2/3x(x2 –4) = 0
 2/3x(x +2)(x –2) = 0 
Khi x = 0 hoặc x+2= 0 hoặc x-2= 0
Þ x = 0 ; x = 2; x = -2
b) (x+2)2 – (x – 2)(x+2) = 0
 (x+2) (x+2 – x +2) = 0
 (x +2) 4 = 0
 x + 2 = 0
Bài 80 trang 33 SGK
Làm tính chia : 
a) (6x3 –7x2 –x +2) : (2x +1) 
b) (x4–x3– x2+3x) : (x2-2x +3)
c) (x2 –y2 +6x +9) : (x +y+3)
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp cùng làm bài 
- Cho HS khác nhận xé
- GV hoàn chỉnh bài làm
Bài 81 trang 33 SGK
Tìm x biết : 
a) 2/3x(x2 –4) = 0
b) (x+2)2 – (x – 2)(x+2) = 0
? Nêu cách giải bài toán? 
- Cho HS chia nhóm hoạt động . 
- Cho đại diện nhóm trình bày
- Cho cả lớp nhận xét kết quả 
- 3 HS lên bảng làm 
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
- trả lời: dạng A .B = 0 Þ A = 0 hoặc B = 0 và tìm x 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét kết quả
Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
Trắc nghiệm :
1a 2a 
- Treo bảng phụ ghi đề
Trắc nghiệm :
1/ Kết quả của phép chia 
(6x2 – 2x2 + 10x) : 2x
a) 3x2 – x + 5
b) 3x4 –x3 + 5x2
c) 3x3 -2x2 + 5x
d) Kết qủa khác 
2/ Kết quả của phép chia 
(x3+x2 ): (x+1) (x – 1)
a) x b) x2 c)x – 1 d) x +1
- Cho HS lên bảng chọn
- Cả lớp cùng làm
- Cho HS khác nhận xét
- HS đọc đề
- HS lên bảng chọn
1a 2a 
- HS khác nhận xét
Hoạt động 4 : Dặn dò (2’)
BTVN.
Bài 82 trang 33 SGK
Bài 83 trang 33 SGK
Bài 82 , 83 trang 33 SGK
- Về nhà xem lại kiến thức cũ và các cách giải các bài tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết
- HS chú ý nghe và ghi chú vào tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 11	Tiết: 21 
Ngày soạn: 27/10/2012
	KIỂM TRA CHƯƠNG I
I/ MỤC TIÊU :
- Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức đã học ở Chương I .
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Đề kiểm tra 
- HS : Ôn tập kiến thức của chương I. 
III/ KIỂM TRA : 
Ổn định, kiểm tra sỉ số
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A1
/ / 2012
8A2
/ / 2012
8A3
/ / 2012
8A4
/ / 2012
Treo bảng phụ có đề kiểm tra
A/ TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Chọn và ghivào giấy kiểm tra câu trả lời đúng nhất. 
1. Kết quả của phép nhân (x2 – 2x + 1)(–2x2) là:
 a) –2x4 +4x3 –2x2 b) 2x4 –4x3 +2x2 
 c) –2x4 –4x3 –2x2 d) Kết quả khác. 
2. Kết quả của phép chia 18x2y2z cho 6xyz là: 
 a) 3x2y2z b) 3xy 
 b) 2xyz c) Kết quả khác 
3. Phân tích đa thức y2 –2y +1 thành nhân tử kết quả là: 
 a) y2 –1 b) (y + 1)2 
 c) (y –1)2 d) y2 + 1 
4. Kết quả phép (x +5) (x –5) là: 
 a) 25 – x2 b) x2 – 25 
 b) 2x – 25 d) x2 – 5 
5. Muốn cho đẳng thức (A +B)2 = * là một hằng đẳng thức, thì phải thay dấu * bởi: 
 a) A2 + 2AB + B2 b) (A + B)(A – B) 
 c) A2 – 2AB + B2 d) A2 – B2 
6. Kết quả phép chia (12x3y – 8x2y2 + 6xy) cho 2xy bằng : 
a) 6x2 – 4xy – 3 b) 6x2 + 4xy + 3 
c) 6x2 – 4xy + 3 d) 6x2 + 4xy – 3 
B/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1 : Thực hiện phép tính (3 điểm) 	Bài 2 : Tìm x (2 điểm) 
a) 2x.(x – 1)	a) x(x + 1) + 3(x+1) = 0
b) (5x + 4)(x + 2) 	b) 3x(12x – 4) – 2x(18x + 3) =36	
c) (15x4y2 – 5x3y2 + 10xy4) : 5xy2
Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử (2 điểm) 
 	a) x(x + y) + 2(x+y) 
b) 4x2 – 100
3. Theo dõi HS :
 	- Chú ý theo dõi nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, tránh gian lận, gây mất trật tự
4. Thu bài : 
 	- Sau khi trống đánh, yêu cầu HS nộp bài ra đầu bàn. 
 	- GV thu bài , kiểm tra số lượng bài nộp
5. Hướng dẫn về nhà : 
 	- Ôn lại phép chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức 
 	- Xem trước bài 1 Chương II “ Phân thức đại số ”
IV/ ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM.
A/ TRẮC NGHIỆM( 3điểm) , Mỗi câu đúng o,5 điểm
 1. a 2.b 3.c 4.b 5.a 6. c
B/ TỰ LUẬN : (7 điểm)
 Bài 1 : Thực hiện phép tính (3 điểm) , Mỗi câu đúng 1 điểm	 
a) 2x.(x – 1)	= 2x2- 2x	
b) (5x + 4)(x + 2)= 5x2+ 14x+ 8 	
c) (15x4y2 – 5x3y2 + 10xy4) : 5xy2= 3x3- x2 +2y2
 Bài 2 : Tìm x (2 điểm) , Mỗi câu đúng 1 điểm
a) x(x + 1) + 3(x+1) = 0 x= -1, x= -3
 b) 3x(12x – 4) – 2x(18x + 3) =36	 x= -2
 Bài 3 : Phân tích đa thức thành nhân tử (2 điểm) , Mỗi câu đúng 1 điểm
 	a) x(x + y) + 2(x+y) =(x+y)(x+2)
b) 4x2 – 100 = (2x-10)( 2x +10)
V/ MA TRẬN ĐỀ.
	 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
 TN
 TL
 TN
 TL
 TN
 TL
 10 ®
Phép nhân đơn thức với đa thức,..
1 1đ
1 0,5đ 
2 2đ
4 3,5đ
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
1 0,5đ
1 0,5đ
2 1đ
Phân tích đa thức thành nhân tử
1 0,5đ
1 1đ
2 1,5đ
Phép chia đa thức cho đơn thức
1 0,5đ
1 0,5đ
1 1đ
3 2đ
Tổng
3 1,5đ
2 1đ
1 1đ
1 0,5đ
4 4đ
11 10đ
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày / / 2012
Trần Thị Hồng Hạnh
Trần Thị Hồng Hạnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 8(1).doc