Tiết 15 § 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: -Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
-HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
2/ Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
3/ Thái độ: - Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV
Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết. mang vở ghi, sgk, sbtập.
Tuần 8. Tiết 15 § 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1/ Kiến thức: -Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B -HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. 2/ Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. 3/ Thái độ: - Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết.. mang vở ghi, sgk, sbtập. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút). Phân tích đa thức thành nhân tử HS1: HS2: 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: Kiểm tra : Gv gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Hđ2( 4 phút ): Bài tập nhận thức. Tính :a. a. x5 : x2 = b. 3x2y . 2xy2 = c. 4x3 . .= 20x7 ? Nhắc lại định nghĩa phép chia hết trong Z. ? Từ câu b, ta có phép chia nào? Gv đặt vấn đề vào bài mới Hđ3 (15 phút): đa thức A chia hết cho đa thức B. ? Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào ? GV nêu bài tập : Điền vào chỗ trống. xm : xn = x0 = 3x3y : 2xy2 = x5 : x7 = ? từ d để phép chia ở d chia hết cần điều kiện gì? ? Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Rút ra nhận xét như sgk. ? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B ta làm như thế nào? Gv nêu bài tập lên bảng phụ. Trong các phép chia sau, phép chia nào chia hết ? giải thích. a. b. c.4xy :2xz Hđ4(6 phút ): Aùp dụng Gv nêu ? 3sgk cho học sinh thực hiện.Gv thu bài sửa chữa. Hđ5(14 phút ): Củng cố. Gv nêu bài tập 59; 60;61 sgk cho học sinh làm. GV lưu ý : Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau. Gv nêu bài tập 47/sbt Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết. a. x4 : xn b. xn : x3 c. 5xny3 : 4x2y2 d. xnyn+1 : x2y5 Học sinh ở lớp thực hiện vào vở, nhận xét đánh giá. Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả. Nhắc lại định nghĩa phép chia hết trong Z. (a:b Û $q sao cho a=b.q) Học sinh theo dõi và ghi vở. Học sinh trả lời : (A:B Û $Q sao cho A=B.Q) Học sinh đứng tại chỗ thực hiện, nhận xét đánh. ( m³n) Học sinh trả lời Và đưa ra nhận xét như sgk. Học sinh thảo luận nhóm ?1,?2 sgk, sau đó rút ra quy tắc như sgk. Học sinh nêu quy tắc sgk. là phép chia hết là phép chai không hết là phép chia không hết giải thích, nhận xét kết quả. Học sinh trả lời câu a Học sinh làm câu b vào bảng phụ, nhận xét kết quả. Học sinh thực hiện các bài tập 59; 60; 61 sgk Nhận xét kết quả, cách làm. Học sinh làm bài tập. n ỴN; n£4 ; n ỴN; n³4 ; n ỴN; n³2 ; n³2 n+1³5 => n³4 xm : xn = xm-n nếu m > n. xm : xn = 1 nếu m =n với m,n Ỵ N Cho hai đa thứcA và B với B¹O. (A:B Û $Q sao cho A=B.Q) 1. Quy tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau : - chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. 2. Aùp dụng : a. b. thay x =-3 vào P ta có 4./ Hướng dẫn & dặn dò về nhà (3 phút) . + Ôn tập lại quy tắc chia một tổng cho 1 số, chia hai đơn thức... + Xem bài : Chia đa thức cho đơn thức. + Làm bài tập 62/sgk; 41 ;43 /SBT Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: