Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 3: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 3: Luyện tập

§. LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

 2. Kỹ năng:Thực hiện thành thạo phép tính nhân đơn thức, đa thức.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình làm bài.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Bảng phụ ghi bài tập , phấn màu.

 HS:- Bảng nhóm, phấn viết bảng.

 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.

Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1074Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 3: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/8/2010
 Tiết 3	§. LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
	1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
	2. Kỹ năng:Thực hiện thành thạo phép tính nhân đơn thức, đa thức.
	3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình làm bài.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi bài tậpï , phấn màu.
HS:- Bảng nhóm, phấn viết bảng. 
 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
10 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 : - Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- Chữa bài tập số 8 trang 8 SGK.
HS2 ; Chữa bài 6 (a, b) trang 4 SBT
GV nhận xét và cho điểm HS
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1 : Phát biểu qui tắc trang 7 SGK.
- Chữa bài tập số 8 trang 8 SGK.
HS2 lên bảng chữa bài tập
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
Hai HS trong một bàn đổi vở đểû kiểm ta bài cho nhau.
1/ Sữa bài tập:
Bài tập số 8 trang 8 SGK.
Giải:
a) (x2y2 - xy + 2y) ( x – 23y)
= x2y2 (x – 2y) - xy (x- 2y) + 2y (x – 2y)
= x3y2 - 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy – 4y2
b) (x2 – xy + y2) (x + y)
= x2 (x +y) – xy( x + y) + y2 (x + y)
= x3 + x2y – x2y - xy2 + xy2 + y3
= x3 + y3
Bài 6 (a, b) trang 4 SBT
(5x – 2y) (x2 – xy + 1)
= 5x (x2 – xy + 1) – 2y (x2 – xy + 1)
= 5x3 – 5x2y + 5x – 2x2y + 2xy2 – 2y
=5x3 – 7x2y + 2xy2 + 5x – 2y
b) (x – 1) (x + 1) (x + 2)
= (x2 + x – x- 1) (x -+ 2)
= (x2 – 1) ( x + 2)
= x3 + 2x2 – x – 2.
34 ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Bài tập 10 trang 8 SGK
(GV đư a đề bài lên bảng phụ)
yêu cầu câu a trình bày theo hai cách.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Ba HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một bài.
HS1làm cách 1 câu a
2/ Luyện tập:
Bài tập 10 trang 8 SGK
Giải : 
a) (x2 – 2x + 3) (x – 5)
*Cách 1 :
Bài tập 11 trang 8 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
bổ sung.
(3x – 5) (2x + 11 ) – (2x + 3) (3x + 7)
GV: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm như thế nào?
HS2 : làm cách 2 câu a
HS 3 : lên bảng làm câu b
HS : Ta rút gọn biểu thức, sau khi rút gọn, biểu thức khong còn chứa biến ta nói rằng : giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Hai HS lên bảng làm bài.
=x3 – 5x2 – x2 + 10x + x – 15
= x3 – 6x2 + x – 15
*Cách 2 :
	x2 – 2x + 3
 X x – 5
 -5x2 + 10 x – 15
 + x3 – x2 + x
 x3 – 6x2 + x – 15
b)(x2 – 2xy – y2 ) ( x – y)
= x3 – x2y – 2x2y + 2xy2 + xy2 – y3
=x3 – 3x2y + 3xy2 – y3
Bài tập 11 trang 8 SGK
Giải :
a)(3x – 5) (2x + 11 ) – (2x + 3)(3x+ 7)
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x+x+ 7
= - 8 
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào gía trị của biến.
b)(3x – 5) (2x + 11) – (2x +3) (3x + 7)
=(6x2 + 33x – 10x – 55) – (6x2 + 14x + 9x + 21)
= 6x2 + 33x – 10x – 55 – 6x2 – 14x – 9x – 21
= - 76 
Vậy giá trị của biể thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài tập 13 trang 9 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV đi kiểm tra các nhóm và nhắc nhở việc làm bài
GV đi kiểm trta bài làm của vài ba nhóm.
Bài tập 14 trang 9 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài.
- GV: Hãy viết công thức của ba số tự niên chẵn liên tiếp.
GV ; Hãy biểu diễn tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192.
Gọi HS lên bảng trình bày bài làm.
Bài 9 trang 4 SBT
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
GV : hãy viết công thức tổng quát số tự nhiên a chia cho 3 dư 1, số tự nhiên b chia cho 3 dư 2
-GV yêu cầu HS làm bài. Sau đó gọi một HS lên bảng chữa bài.
HS hoạt động theo nhóm
HS cả lớp nhận xét và chữa bài
Một HS đứng tại chỗ đọc đề bài
Một HS lên bảng viết ba số tự nhiên chẵn liên tiếp.
HS lên bảng trình bày.
HS đứng tại chỗ trả lời
Một HS lên bảng chữa bài
Bài tập 13 trang 9 SGK
Giải :
a)(12x – 5) (4x – 1) + (3x – 7) (1 – 16x) = 81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 83
 x = 83 : 83
 x = 1
Bài tập 14 trang 9 SGK
Giải :
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2n; 2n + 2 ; 2n + 4 (n N)
Theo đầu bài ta có :
(2n + 2) (2n + 4) – 2n (2n + 2) = 192
4n2 + 8n + 4n + 8 – 4n2 – 4n = 192
 8n + 8 = 192
 8 (n + 1) = 192
 n + 1 = 192 : 8
 n + 1 = 24
 n = 23
Vậy ba số đó là 46 ; 48 ; 50.
Bài 9 trang 4 SBT
1 ph
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 15 trang 9 SGK.
Làm bài tập 8; 10 trang 4 SBT
Đọc trước bài : Hằng đẳng thức dáng nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.3 - Luyen tap.doc