Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I - Trường THCS Thị Trấn

Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I - Trường THCS Thị Trấn

I MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 _HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tứ giác đã học trong chương I .

 _Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học từ đó dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác đó khi cần thiết.

 2. Kĩ năng:

_HS biết vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm ra điều kiện của hình.

 3. Thi độ :

_Vẽ hình cẩn thận chính xc.

II CHUẨN BỊ:

v Gv: Sơ đồ nhận biết tứ giác đặc biệt, bảng phụ ghi bài tập, ke, compa.

v Hs: Ơn tập, êke , thước

III. PPDH :

 Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận

IV TIẾN TRÌNH:

 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A4

 8A5

 2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vo ơn tập

 3 Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Khối 8 - Tiết 24: Ôn tập chương I - Trường THCS Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Thị Trấn Hình học 8 
Tuần 12
Tiết 24 	
Ngày dạy: 4/11/09
I MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 _HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về tứ giác đã học trong chương I .
 _Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học từ đó dễ nhớ và có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác đó khi cần thiết.
 2. Kĩ năng: 
_HS biết vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và tìm ra điều kiện của hình.
 3. Thái độ : 
_Vẽ hình cẩn thận chính xác.
II CHUẨN BỊ:
Gv: Sơ đồ nhận biết tứ giác đặc biệt, bảng phụ ghi bài tập, êke, compa.
Hs: Ơn tập, êke , thước
III. PPDH : 
 Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận 
IV TIẾN TRÌNH:
 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A4 
 8A5
 2 Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ơn tập
 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận 
*GV cho HS ôn lại tính chất dưới hình thức chọn đáp án có sẳn đặt vào đúng vị trí để được khẳng định đúng.
* GV đưa sơ đồ 79 SGV về dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt lên bảng và hỏi:
1. Khi nào ta có tứ giác là một hình thang 
2. Khi nào thì ta có hình thang là:
-Hình thang cân.
-Hình thang vuông.
-Hình bình hành.
3 Khi nào thì ta có tứ giác là một hình bình hành.
4 Khi nào ta có hình bình hành là:
Hình chữ nhật.
 Hình thoi.
5 Khi nào thì ta có hình chữ nhật là hình vuông ?
6 Khi nào thì ta có hình thoi là hình vuông ?
*HS nhìn sơ đồ với nội dung đã có sẵn để trả lời.
Hoạt động 2
Phương pháp: Gợi tìm, vấn đáp, thảo luận 
*GV đưa bài tập 88 lên bảng 
*HS đọc to đề bài.
Gọi 1 HS vẽ hình.
1 HS ghi GT- KL.
*GV đặt câu hỏi dẫn dắt theo sơ đồ:
EF, GH lần lượt là đường trung bình của rABC, rADC.
EFGH là hình bình hành
EF // GH ; EF = GH
EF =AC , GH = AC
*GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng hoàn chỉnh chứng minh câu a.
*GV gọi 1 HS khá nêu cách chứng minh:
*HS: vì ABCD đã là hình bình hành, muốn trở thành hình chữ nhật thì cần.
-Hoặc là có thêm 1 góc vuông .
-Hoặc là có thêm hai đường chéo bằng nhau.
?Vậy nếu chọn cách tìm thêm một góc vuông thì ta cần cho điều kiện nào? 
*HS: ACBD lên bảng thực hiện.
Ở câu b2 thực hiện phân tích như câu b1.
Sau đó GV cho HS thảo luận nhóm nhỏ ( 2 em).
Gọi đại diện 2 nhóm 
+ 1 nhóm trình bày trên bảng.
+ 1 nhóm đứng tại chỗ chứng minh miệng.
4. Củng cố & luyện tập
 ? Trong tiết học này các em đã ôn tập được những phần kiến nào
5. Hướng dẫn HS tự học
a) - Oân lại lý thuyết một lần nữa
 - BTVN 89 SGK tr. 111
b)- Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
1. Oån định: kiểm tra sĩ số 
 8A4
 8A5
2. KTBC: Không
3. Bài mới
Hoạt động 1
*GV đưa bài tập 89 lên bảng .
*Gọi 1 HS lên bảng 
*Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
 1 HS ghi GT-KL.
*GV: Để kết luận E Đối xứng với M qua AB ta cần phải chứng minh gì?
*HS: AB là trung trực của đoạn EM .
*GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng chứng minh và gọi vài HS khác đứng tại chỗ chứng minh miệng .
*GV cho HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1,2,3: Câu b1.
-Nhóm 4, 5, 6 : câu b2.
Thời gian 5 phút.
*GV nêu bài tập 90
? Hãy quan sát hình 110 và hình 111 và cho biết hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng ?
I Lý thuyết:
1)- Hai canh đối song song.
2)-Hai cạnh bên bằng nhau.
-Hoặc có 1 góc vuông.
-Hoặc hai cạnh bên song song.
3)-Có hai cặp cạnh song song.
4)-Có 1 góc vuông hoặc có hai đường chéo bằng nhau.
-Có hai cạnh kề bằng nhau hoặc haiđường chéo vuông góc hoặc một đường chéo là phân giác của một góc
5)-Có hai đường chéo vuông góc hoặc có một đường chéo là phân giác của một góc 
6)-Có 1 góc vuông hoặc có 2 đường chéo bằng nhau.
II Bài tập:
Bài tập 88 (SGK):
x
x
H
F
A
E
B
C
G
D
Tứ giác ABCD
AE = BE ; FB = FC
GD = GC ; HA = HD
a)EFGH là hình bình hành.
b/ Tìm điều kiện của AC, BD để:
-EFGH là hình chữ nhật.
-EFGH là hình thoi.
GT
KL
a) Cm : EFGH là hình bình hành:
 EF là đường trung bình của rABC
r ABC:
EA = EB (gt)
FB = FC (gt)
 EF // AC ; EF = AC (1)
Chứng minh tương tự ta có GH là đường trung bình của rADC
suy ra GH // AC , EF = AC (2)
Từ (1) (2) suy ra:
EF = GH 
EF // GH
Vậy EFGH là hình bình hành.
b)) Khi AC BD thì hình bình hành 
EFGH là hình chữ nhật
Thật vậy:
 EF BD
ACBD
EF // AC ( cmt) 
EFBD
EH // BD ( EH là đường trung bình của rADC)
Nên EH EF HEF = 900
Hình bình hành EFGH có góc HEF = 900
Nên EFGH là hình chữ nhật.
b)2 Khi hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD bằng nhau thì hình bình hành EFGH là hình thoi:
Thật vậy:
AC = BD
HE = BD ( HE là đường trung bình của rADB)
EF = AC ( EF là đường trung bình của rABC)
Vậy HE = EF
Hình bình hành EFGH có hai cạnh kề HE và EF bằng nhau.
Nên EFGH là hình thoi.
Bài tập 89 (SGK):
x
x
B
M
C
A
E
rABC , A = 900 , BM =CM
DA = DB , DE = DM.
c/ BC = 4 cm.
GT
a/ E đối xứng với M qua AB.
b/ AECM, AEBM là hình gì?
c/ P AEBM = ?
d/ Điều kiện của r vuông ABC để AEBM là hình vuông.
KL
a Cm: E đối xứng với M qua AB.
DM là đường trung bình rABC .
DM // AC.
rABC có:
AD = DB (gt)
MC = MB ( gt)
Mà AC AB
Nên DM AB hay EM AB
Ta lại có: D là trung điểm của EM
Nên : AB là trung trực của đoạn EM.
Vậy E đối xứng với M qua AB.
b Cm AEMC là hình bình hành:
AC = 2 DM ( DM là đường trung bình của rABC)
EM = 2 DM ( E đối xứng với M qua D).
Vậy AC = EM.
Lại có: EM // AC ( cùng vuông góc với AB).
Nên AEMC là hình bình hành.
b)2 Cm AEBM là hình thoi:
Tứ giác AEBM có:
D là trung điểm AB ( gt).
D là trung điểm EM ( E đối xứng với M qua D).
Vậy AEBM là hình bình hành.
Lại có: ABEM
Nên AEBM là hình thoi.
Bài 90 SGK tr.112
a) Hình 110 SGK (sân quần vợt) có 2 trục đối xứng, có 1 tâm đối xứng (ví là hình chữ nhât)
b) Hình 111 SGK có 2 trục đối xứng, có 1 tâm đối xứng.
 4. Củng cố & luyện tập
 Khi chứng minh các em cần chú ý: vẽ hình cính xác, đánh dấu gĩc, đoạn thẳng bằng nhau, gĩc vuơng nếu cĩ.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 + Học thuộc phần lý thuyết đã ôn .
 + Xem lại các bài tập đã giải.
 +Làm tiếp bài tập 157, 160 tr. 76, 77 SBT
 + Tiết 26 kiểm tra 1 tiết chương tứ giác.
 V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_khoi_8_tiet_24_on_tap_chuong_i_truong_thcs.doc