Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức

Tiết 16 §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.

 Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

2. Kỹ năng : Vận dụng tốt vào giải toán

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập. Phấn màu

 HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/10/2010
 Tiết 16	§11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
 Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
2. Kỹ năng : Vận dụng tốt vào giải toán
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập. Phấn màu
HS: - Bảng nhóm, phấn viết bảng.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm 
VI-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
6 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
-Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
-Phát biểu quy tức chia đơn thức A cho đơn thưc B (trường hợp chia hết)
-Chữa bài tập 41 trang 7 SBT
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV nhận xét, cho điểm HS.
Một HS lên ảng kiểm tra
-Trả lời các câu hỏi như Nhận xét và Quy tắc trang 26 SGK.
Chữa bài tập 41 SBT
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn
Bài tập 41 SBT
Giải:
Làm tính chia.
a) 18x2y2z : 6xyz
= 3xy
b) 5a3b : (-2a2b)
= - 
c) 27x4y2z : 9x4y
= 3yz
12 ph
Hoạt động 2 : 1. QUY TẮC
GV yêu cầu HS thực hiện 
Cho đơn thức 3xy2
-Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
-Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2
-Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau
HS đọc và tham khảo SGK
Hai HS lên bảng thực hiện , các HS khác tự lấy đa thức thoả mãn yêu cầu của đề bài và làm vào vở
Chẳng hạn HS viết:
1. QUY TẮC: SGK/27
(6x3y2 – 9x2y3 + 5xy2) : 3xy2
=(6x3y2: 3xy2) + (- 9x2y3 : 3xy2) +
(5xy2 : 3xy2)
= 2x2 – 3xy + 
GV : Vậy muốn chia một đa thức cho môït đơn thức ta làm thế nào?
GV: Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì cần điều kiện gì? 
GV yêu cầu HS làm bài 63 trang 28 SGK .
GV yêu cầu HS đọc quy tắc trang 27 SGK.
GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ trang 28 SGK.
GV lưu ý HS : trong thực hành at có thể tính nhẩn và bỏ bớt một số phép tính trung gian 
Ví dụ :
(30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ) : 5x2y3
= 6x2 – 5 - x2y 
HS : Muốn chia một đa thức cho một đơn thức, ta chia lần lượt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức, rồi cộng các kết quả lại.
HS : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức.
HS : Đa thức A chia heat cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B.
Hai HS đọc quy tắc trang 27 SGK.
Một HS đọc to ví dụ trước lớp .
HS ghi bài.
8 ph
Hoạt động 3 : 2. ÁP DỤNG
GV yêu cầu HS thực hiện 
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV gợi ý : Em hãy thực hiện phép chia theo quy tắc đã học.
Vậy bạn Hoa giải đúng hay sai?
GV : Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dụng qui tắc, ta còn có thể làm thế nào?
b) Làm tính chia 
(20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y
HS : (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2)
= - x2 + 2y2 – 3x3y
HS : Bạn Hoa giải đúng.
HS : Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dụng qui tắc, at còn có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức rồi thức hiện tương tự như chia một tích cho một số.
HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
(20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y
= 4x2 – 5y - 
2. ÁP DỤNG
: (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (-4x2)
= - x2 + 2y2 – 3x3y
17 ph
Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP
Bài 24 trang 28 SGK.
Làm tính chia
(-2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2
(x3 – 2x2y + 3xy2) : 
(3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy
Bài 65 trang 29 SGK
Làm tính chia :
[3 (x – y)4 + 2 (x – y)5 – 5 (x – y)2]
: (x – y)2
GV : Em có nhận xét gì về các luỹ 
HS làm bài vào vở .
Ba HS lên bảng làm
Bài 24 trang 28 SGK.
Giải :
= -x3 + - 2x
= -2x2 + 4xy – 6y2
= xy + 2xy2 - 4
Thừa trong phép tính? Nên biến đổi như thế nào?
GV viết :
= [3 (x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (x – y)2
đặt x – y = t
= [3t4 + 2t3 – 5t2 ] : t2
Sau đó GV gọi HS lên bảng làm tiếp
Bài 66 trang 29 SGK
Ai đúng? Ai sai?
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV hỏi thêm : Giải thích tại sao 5x4 chia hết cho 2x2
GV tổ chức “THI GIẢI TOÁN NHANH ‘’
Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 5 HS, có một bút viết, HS trong đội chuyền tay nhau viết. Mỗi bạn giải một bài, bạn sau được quyền chữa bài bạn trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là thắng.
(đề bài viết trên bảng phụ)
làm tính chia :
(7 . 35 – 34 + 36) : 34
(5x4 – 3x3 + x2) : 3x2
3.(x3y3 - x2y3 – x3y2) : x2y2
4.[5(a – b)3 + 2 (a – b)2] : (b – a)2
5.(x3 + 8y3 : (x + 2y)
HS : Các luỹ thừa có cơ số (x –y) và (y – x) là đối nhau
Nên biến đổi sốchia :
(y – x)2 = (x – y)2
Một HS lên bảng làm tiếp
HS trả lời :
Quang trả lời đúng vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.
HS : 5x4 chia hết cho 2x2 vì
5x4 : 2x2 = là một đa thức.
HS đọc kỹ luật chơi.
Hai đội trưởng tập hợp đội mình thành hàng , sẵn sàng tham gia cuộc thi.
Hai đội thi giải toán.
Cả lớp theo dõi cổ vũ.
HS và GV nhận xét, xác định đôïi thắng, thua
Bài 65 trang 29 SGK
= [3 (x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (x – y)2
đặt x – y = t
= [3t4 + 2t3 – 5t2 ] : t2
= 3t2 + 2t – 5
= 3 (x – y)2 + 2 (x – y) – 5
1.=7 . 3 – 1 + 32 = 29
2.=x2 – x + 
3.= 3xy - y – 3x
4.= 5 (a – b) + 2
5.= x2 – 2xy + 4y2
2 ph
Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
Bài tập về nhà só 44, 45, 46, 47 trang 8 SBT.
Ôân lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docT.16 - Chia da thuc cho don thuc.doc