Giáo án Đại số 8: Ôn tập ngoài chương trình (tiết 3)

Giáo án Đại số 8: Ôn tập ngoài chương trình (tiết 3)

ÔN TẬP ngoài chương trình (T3)

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập

- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức

- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.

- Tiếp tục củng cố cho hs các khái niệm và quy tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8: Ôn tập ngoài chương trình (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dạy lớp: 8B; 8E. Ngày soạn: 24/12/2009.
Tiết PPCT: **. Ngày dạy: 26/12/2009.
OÂN TAÄP ngoài chương trình (T3)
I. Muùc tieõu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
- Tieỏp tuùc reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, ruựt goùn bieồu thửực, phaõn tớch caực ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ, tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
- Tieỏp tuùc cuỷng coỏ cho hs caực khaựi nieọm vaứ quy taộc thửùc hieọn caực pheựp tớnh treõn caực phaõn thửực
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
- Tieỏp tuùc reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn pheựp tớnh, ruựt goùn bieồu thửực, tỡm ủk, tỡm giaự trũ cuỷa bieỏn soỏ x ủeồ bieồu thửực xaực ủũnh, baống 0 hoaởc coự giaự trũ nguyeõn, lụựn nhaỏt, nhoỷ nhaỏt.
- Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh 
II. Chuaồn bũ:
GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ dạy học.
HS: Xem kiến thức đã học ở bài trước, lam bài tập dụng cụ học tập. 
III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp: 
Hoat động của GV
Hoat động của HS
Hoạt động 1:
GV: nhắc lại mốt số vấn đề về lý thuyết đã học.
Hướng dẫn HS xem kỹ lại đề bài:
Câu 1: Tìm x biết: x(x - 3) + 12 - 4x = 0
Câu 2: 
Cho phân thức: 
a. Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b. Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0.
Câu 3: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K.
Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao?
Chứng minh AB = OK.
Biết BOK = 300. Tính số đo các góc của hình thoi ABCD. 
Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS về nhà xem lại các bài đã chữa, làm các bài tập dạng tương tự.
HS: Chú ý lanứg nghe để ôn lại kiến thức lý thuyết.
HS: Câu 1: 
Tìm x biết: x(x - 3) + 12 - 4x = 0
x(x - 3) - 4(x - 3) = 0
(x - 3).(x - 4) = 0
=> x - 3= 0 hoặc x – 4 = 0
=> x = 3 hoặc x = 4
Câu 2: Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0.
Để giá trị của phân thức bằng 0 thì 3x = 0 => x = 0 (t/m đk)
Vậy x = 0 là giá trị cần tìm 
Câu 3: Chứng minh
a) BK // OC, KC // BO => OBKC là hình bình hành 
BOC = 900 => OBKC là hình chữ nhật (0,5 đ)
b) AB = BC (theo tính chất hình thoi)
OK = BC (theo tính chất hình chữ nhật) 
=>AB=OK 
c) BOK = 300 => OBC = 300 
=> = 600 = , Â= = 1200 
d) Để tứ giác OBKC là hình vuông thì 
OB = OC => Hình thoi ABCD có hai đường chéo bằng nhau hay ABCD là hình vuông. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 On tap ngoai chuong trinh T3.doc