I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu :
- Nội dung, ý nghĩa, yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
2. Kỹ năng:
- Biết đánh giá bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá.
3. Thái độ:
- HS có tình cảm và gắn bó với nơi mình ở.
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:
-Phê phán những biểu hiện có VH và thiếu VH ở nơi em ở.
-Biết đánh giá bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá.
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trả bài kiểm tra 1 tiết
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: ở ĐạLong, những thôn nào được công nhận là thôn văn hoá?
HS trả lời
GV: tiêu chuẩn để đạt thôn văn hoá là gì?
HS suy nghĩ trả lời: nếp sống, trình độ dân trí
Ngày soạn: 30 – 10 – 2012 Ngày dạy: 02 – 11 – 2012 Tuần: 10 Tiết: 10 BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu : - Nội dung, ý nghĩa, yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư 2. Kỹ năng: - Biết đánh giá bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá. 3. Thái độ: - HS có tình cảm và gắn bó với nơi mình ở. II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài: -Phê phán những biểu hiện có VH và thiếu VH ở nơi em ở. -Biết đánh giá bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: ở ĐạLong, những thôn nào được công nhận là thôn văn hoá? HS trả lời GV: tiêu chuẩn để đạt thôn văn hoá là gì? HS suy nghĩ trả lời: nếp sống, trình độ dân trí HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề GV: yêu cầu HS đọc truyện GV: qua phần bạn đọc em có suy nghĩ và nhận xét gì về nếp sống ấy? Nếp sống đó có ảnh hưởng gì đến cuộc sống người dân? Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá? HS trả lời Hoạt động 3: hướng dẫn HS khai thác nội dung bài học GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi trong 4’ rồi trình bày, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cho nhau * Nhóm 1: thế nào là cộng đồng dân cư? * Nhóm 2: xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là xây dựng như thế nào? * Nhóm 3: Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? * Nhóm 4: trách nhiệm của công dân (HS) ? 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại nội dung bài học Hoạt động 4: Liên hệ thực tế và làm bài tập cũng cố GV: em đã làm gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở Đạ Long? Cảnh quan môi trường ĐạLong đang bị rác thải xâm hại, vậy em phải làm gì? Đặc biệt là khu vực suối nước nóng? GV: chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, đội nào tìm được nhiều đáp án đúng nhất sẽ thắng, thời gian 3’ *Đội 1: tìm những việc làm ở trong xóm thể hiện nếp sống có văn hoá? *Đội 2: tìm những việc làm ở trong xóm thể hiện nếp sống thiếu văn hoá? I. Đặt vấn đề: II. Bài học: 1. Cộng đồng dân cư: sgk 2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư: -Làm cho đời sống văn hoá, tinh thần lành mạnh, phong phú. -Giữ trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở. -Môi trường sạch đep -Đoàn kết xóm giềng -Chống thủ tục lạc hâu, tệ nạn XH 3. Ý nghĩa: -Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc -Phát huy truyền thống tốt đẹp của dan tộc 4. Trách nhiệm của công dân: -Tránh việc làm xấu -Tích cực tham gia hoạt động vừa sức để xây dựng quê hương. III. Bài tập: 5. Đánh giá: GV: em đã làm gì để xây dựng nếp sống văn hoá ở Đạ Long? Cảnh quan môi trường ĐạLong đang bị rác thải xâm hại, vậy em phải làm gì? Đặc biệt là khu vực suối nước nóng? GV: chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, đội nào tìm được nhiều đáp án đúng nhất sẽ thắng, thời gian 3’ *Đội 1: tìm những việc làm ở trong xóm thể hiện nếp sống có văn hoá? *Đội 2: tìm những việc làm ở trong xóm thể hiện nếp sống thiếu văn hoá? 6. Dặn dò: Về nhà - Học và trả lời câu hỏi cuối bài - Làm bài tập 3,4 trong SGK tr.20 - Chuẩn bị cho bài 10 7. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: