Đổi mới phương pháp soạn bài môn ngữ văn trung học cơ sở

Đổi mới phương pháp soạn bài môn ngữ văn trung học cơ sở

A-Đặt vấn đề:

 Trong vài năm gần đây chất lượng học bộ môn văn của học sinh có nhiều giảm sút. Có nhiều bài văn của các em khiến cho Thầy Cô giáo dở khóc dở cười vì những sai sót quá cơ bản như sai chính tả sai kiến thức, suy diễn theo cảm tính, viết mà không hiểu những gì mình đã viết. Điều đó đã phần nào phản ánh thực trạng dạy - học Văn trong trường phổ thông đang ở mức đáng báo động đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục cần đưa ra những giải pháp thích hợp để đổi mới quy trình dạy và học môn Văn hiện nay. Sở dĩ chất lượng học văn của học sinh kém như vậy là do các nguyên nhân chủ yếu sau: Giáo viên mặc dầu đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học văn nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất hình thức, thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong

 Ngoài ra, sự thiếu thốn về phương tiện thiết bị dạy học như: tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ nghe, nhìn để minh họa cho bài giảng, tài liệu tham khảo, các tác phẩm văn học. Đó là chưa kể đến đời sống giáo viên tuy đã được cải thiện nhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn chưa thể chuyên tâm cho việc giảng dạy. Số giáo viên chưa đạt chuẩn vẫn còn nhiều lại thiếu tâm huyết với nghề nên đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình dạy học văn.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đổi mới phương pháp soạn bài môn ngữ văn trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§æi míi ph­¬ng ph¸p so¹n bµi m«n Ng÷ v¨n 
Trung häc c¬ së
A-§Æt vÊn ®Ò:
 Trong vµi n¨m gÇn ®©y chÊt l­îng häc bé m«n v¨n cña häc sinh cã nhiÒu gi¶m sót. Cã nhiÒu bµi v¨n cña c¸c em khiÕn cho ThÇy C« gi¸o dë khãc dë c­êi v× nh÷ng sai sãt qu¸ c¬ b¶n nh­ sai chÝnh t¶ sai kiến thức, suy diễn theo cảm tính, viết mà không hiểu những gì mình đã viết... Điều đó đã phần nào phản ánh thực trạng dạy - học Văn trong trường phổ thông đang ở mức đáng báo động đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục cần đưa ra những giải pháp thích hợp để đổi mới quy trình dạy và học môn Văn hiện nay. Sở dĩ chất lượng học văn của học sinh kém như vậy là do các nguyên nhân chủ yếu sau: Giáo viên mặc dầu đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học văn nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất hình thức, thử nghiệm chứ chưa đem lại hiệu quả như mong 
 Ngoài ra, sự thiếu thốn về phương tiện thiết bị dạy học như: tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ nghe, nhìn để minh họa cho bài giảng, tài liệu tham khảo, các tác phẩm văn học. Đó là chưa kể đến đời sống giáo viên tuy đã được cải thiện nhưng vẫn gặp rất nhiều khó khăn chưa thể chuyên tâm cho việc giảng dạy. Số giáo viên chưa đạt chuẩn vẫn còn nhiều lại thiếu tâm huyết với nghề nên đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình dạy học văn.
 Về phía học sinh, tồn tại lớn nhất là thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khuôn những gì giáo viên đã giảng. Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học. Điều này đã thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ của người học, biến học sinh thành những người quen suy nghĩ diễn đạt bằng những ý vay mượn, bằng những lời có sẵn, lẽ ra phải làm chủ tri thức thì lại trở thành nô lệ của sách vở. Người học chưa có hào hứng và chưa quen bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của cá nhân trước tập thể, cho nên khi phải nói và viết, học sinh cảm thấy khá khó khăn. 
B-Mét sè ®æi míi
Qua phân tích những nguyên nhân nói trên, để nâng cao chất lượng dạy và học văn trong nhà trường theo chúng tôi cần thực hiện tốt các giải pháp sau. Trước hết, cần đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học. Giáo viên phải từng bước chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thụ kiến thức một chiều sang phương pháp dạy học mới, trong đó học sinh dưới sự tổ chức, gợi mở, dẫn dắt của giáo viên tự mình chiếm lĩnh bài văn, tự rút ra những kết luận, những bài học cần thiết cho mình với sự chủ động tối đa. Có như vậy, học sinh mới thấy hứng thú và cảm thấy mình cũng là người “đồng sáng tạo” với tác giả, như quan điểm của mỹ học tiếp nhận.
 Thứ hai, giảm tải chương trình một cách hệ thống và đồng bộ. Hiện nay chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông còn khá nặng. Học sinh phải học một lúc nhiều môn, môn nào cũng quan trọng, vì vậy, các soạn giả sách giáo khoa cần cân nhắc nên đưa vào sách những tri thức văn học tối thiểu và những tác phẩm có giá trị tiêu biểu để học sinh có một cái nhìn toàn diện về văn học nước nhà và thế giới, tránh tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa” như hiện nay. Phân phối chương trình môn Văn cũng còn bất cập. Nhiều truyện ngắn, bài thơ quá dài nhưng phân phối chỉ 1-2 tiết cho 1 tác phẩm. Thời lượng là 90 thì đã mất 5 phút ổn định trật tự, 15 phút kiểm tra bài cũ, chỉ còn 70 phút dạy bài mới thì làm sao giáo viên và học sinh có thể khám phá hết những giá trị đặc sắc của tác phẩm.
Thứ ba, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học. Công nghệ thông tin sẽ mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy - học cho học sinh. Giáo viên có thể thực hiện việc giảng dạy ở bất cứ không gian, thời gian nào. Học sinh có thể tự làm việc với máy vi tính, tự tiếp cận, khai thác và xử lý thông tin trên mạng Internet. Người học có thể làm việc độc lập hay kết hợp với nhiều thành viên trong và ngoài lớp, ở một hay nhiều quốc gia để thực hiện việc học tập của mình. 
 Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin mà giáo viên và học sinh có thể tự sử dụng nhiều phần mềm phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập. Việc tổ chức lưu trữ, đánh giá kết quả học tập của học sinh khách quan, chính xác và thuận lợi hơn. Nhờ có máy tính mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với cách dạy theo phương pháp truyền thống. Các kỹ thuật thao tác sử dụng công nghệ khá dễ dàng.
 Có soạn giảng theo hướng đổi mới như thế nào đi nữa, theo tôi, người dạy Văn phải có vốn tri thức rộng, sâu và biết cách truyền tải kiến thức hay gợi mở ý tưởng tới các em bằng lối nói chân thành, giản dị, truyền cảm. Trân trọng, yêu thương, khuyến khích các em học tập bằng ánh mắt, giọng nói và cách xử lý tình huống sư phạm khéo léo của mình. Học sinh sẽ thích học Văn hơn nếu các em có được người thầy như thế.
Theo tôi để đổi mới phương pháp dạy học chúng ta cần chú ý các yêu cầu sau:
- Là kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong vận dụng các PPGD trong soạn giảng và lên lớp.
- Là vận dụng công nghệ thông tin một cách hợp lí và có tác dụng vào giảng dạy.
- Soạn giáo án theo thống nhất chung của tổ chuyên môn, sở GD – ĐT.
+ Soạn Nội dung cần đạt.
+ Xác định các PPDH phù hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tìm ra nội dung cần đạt đó.
+ Xác định các vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện hiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng có hiệu quả vào bài dạy.
+ Xác định các nội dung cần tích hợp, liên hệ mở rộng trong nội dung bài dạy.
+ Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề.
+ Xác định các vấn đề cần thảo luận nhóm.
+ Tính toán thời gian thảo luận, chia sẻ thông tin và phản hồi tích cực.
+ Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phù hợp với đối tượng HS.
- Tùy thực tế dạy học mà tiến hành theo giáo án có linh hoạt.
- Lưu ý các tình huống có vấn đề của từng lớp dạy.
- Lưu ý các thông tin phản hồi từ HS.
- Rút kinh nghiệm giảng dạy kịp thời
- Lưu ý kĩ năng đặt câu hỏi khi lên lớp:
+Lời văn dễ hiểu.
+ Hỏi câu có hơn một câu trả lời đúng.
+Tăng cường loại câu hỏi: vì sao? Như thế nào?
+ Khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời với bạn theo hình thức cặp đôi.
+ Gọi HS ngẫu nhiên.
+Chủ động lắng nghe.
+ Tránh ngắt lời và sửa lỗi ngay tức thì.
+ Hướng dẫn lại câu trả lời sai thật tế nhị.
 Đổi mới PPDH là yêu cầu bắt buộc, do đó, giáo viên phải thực sự không ngừng học hỏi, dám nghĩ dám làm, chấp nhận rủi ro và rút kinh nghiệm từ thất bại.
 Từ trước đến nay đa số giáo viên dạy môn ngữ văn đều soạn bài và lên lớp theo các bước đã quy định gồm:
I-Tìm hiểu chung
1-Tác giả, tác phẩm:
2-Đọc, tìm hiểu từ khó:
3-Bố cục
II-Phân tích:
 Cách dạy như vậy làm cho Học sinh nhàm theo một khuôn mấu, nên có em học sinh đã nói: “Hôm nào cũng tác giả tác phẩm” nên không có hứng thú học văn. Vì vậy trong quá trình soạn bài Tôi đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với tâm lý học sinh, đồng thời cũng phù hợp với thực tế.
 Ví dụ khi dạy bài Thuế máu ta không cần đưa vào mục tác giả, tác phẩm mà chỉ cần đặt câu hỏi về Bác và nối thêm một sô thông tin về các giái đoạn gọi tên của Bác như Nguyễn Ái Quốc, Hồ chí Minh. Mục bố cục cũng vậy, sách giáo khoa đã chia 3 phần rỏ ràng, không cần nhắc lại.
 Khi dạy không nên nhất cứ phải theo sách giáo viên. Vì có những bài sách giáo khoa chia chưa rỏ và thậm chí không phù hợp. Ví dụ bài Rô-Bin-Xơn trên đảo hoang, sách giáo khoa chia 4 đoạn nhưng ta chỉ cần chia 3 đoạn là phù hợp.
Mặt khác khi soạn bài phải tham khảo nhiều giáo án ở phần thư viện bài giảng điện tử để rút ra những cái hay của đồng nghiệp mà áp dụng vào bài soạn của mình.
Tất cả những điều nêu ra đây để thấy rằng muốn đổi mới phương pháp soạn bài, theo tôi, đầu tiên chúng ta phải đổi mới tư duy. Từ tư duy của người soạn sách giáo khoa đến tư duy thầy cô giáo, tư duy người dự giờ, tư duy nhà quản lý giáo dục và cả tư duy trong việc đánh giá năng lực học sinh cũng phải đổi mới. Vì nếu một bên hô hào đổi mới, một bên cứng nhắc trong đánh giá, một bên luôn có tâm lý đối phó với phương pháp dạy mới, phương pháp học mới... th× viÖc d¹y häc míi ®¹t hiÖu qu¶ cao.
Hå x¸, Ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2010
 Ng­êi viÕt
 NguyÔn H÷u Phong

Tài liệu đính kèm:

  • docNANG CAO HIEU QUA CUA VIEC HOC VAN.doc