Câu 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Hai người ở hai điểm A và B các nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại một địa điểm các A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường.
Tính vận tốc mỗi người .
C) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I) Trắc nghiệm (4đ)
1-D 2-A 3-C 4-B
II) Tự luận (6 đ)
Câu 1 (3đ) :
Ý a (1,5đ) : + Biến đổi về hệ số của cùng 1 ẩn bằng nhau (0,5đ)
+ Biến đổi hệ có 1 phương trình bậc nhất 1 ẩn (0,25đ)
+ Tìm được 1 ẩn (0,25đ)
+ Tìm ẩn còn lại (0,5đ)
Ý b (1đ) : + Đặt đk => hệ ẩn x;t (0,25đ)
+ Tìm đuợc ẩn thứ nhất và thứ hai (0,5đ)
+ Suy ra 2 cặp giá trị (0,5đ)
TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂY Hä vµ tªn : vò thÞ thanh ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III (ĐẠI SỐ 9) A)MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Kiến thức Nhận biÕt Thông hiÓu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Phương trình bậc nhất 2 ẩn 1 1 0,75 0,75 Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 1 2 1 1 5 0,75 1,5 1,5 1,5 5,25 Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1 1 4 4 Tổng 2 1,5 3 3 2 5,5 7 10 B) ĐỀ BÀI I) Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây. A. 3x -2y = 3 B. 3x – y = 0 C. Ox + 4y = 4 D. Ox – 3y = 9 Câu 2. Cho hệ phương trình (I) (II) Hai hệ phương trình đã cho tương đương nhau Hia hệ phương trình không tương đương nhau Câu 3. Số nghiệm cũa hệ phương trình: là Có nghiệm duy nhất Vô số nghiệm Vô nghiệm Mốt kết qủa khác Câu 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình A. (2;1) B. (2;-1) C. (-2;-1) D. (3;1) II) Tự luận Câu 1. giải hệ phương trình a) b) Câu 2. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hai người ở hai điểm A và B các nhau 3,6km, khởi hành cùng một lúc đi ngược chiều nhau và gặp nhau tại một địa điểm các A là 2km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên nhưng người đi chậm xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc mỗi người . C) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I) Trắc nghiệm (4đ) Mçi ý ®óng 1 ® 1-D 2-A 3-C 4-B II) Tự luận (6 đ) Câu 1 (3đ) : Ý a (1,5đ) : + Biến đổi về hệ số của cùng 1 ẩn bằng nhau (0,5đ) + Biến đổi hệ có 1 phương trình bậc nhất 1 ẩn (0,25đ) + Tìm được 1 ẩn (0,25đ) + Tìm ẩn còn lại (0,5đ) Ý b (1đ) : + Đặt đk => hệ ẩn x;t (0,25đ) + Tìm đuợc ẩn thứ nhất và thứ hai (0,5đ) + Suy ra 2 cặp giá trị (0,5đ) + Kết luận (0,25đ) Câu 2 (4đ) : + Gọi ẩn, đặt điều kiện (0,5đ) + Lập phương trình : = (1đ) + Lập phương trình : + = (1đ) + Gỉai hệ phương trình : (1đ) + So sánh nghiệm với điều kiện của ẩn (0,25đ) + Kết luận (0,25đ) TRêng THCS HOÀNG TÂY Hä vµ tªn : vò thÞ thanh ĐỀ KIỂM TRA 15 phót (ĐẠI SỐ 9) A) ĐỀ BÀI : Bài 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng a) Hàm số : y = (m-2)x + 5 nghịch biến nếu : A. m>2 B. m C. m<2 B. m b) Đồ thị các hàm số y = 3x+(4-m) và y = -2x + (6+2m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi m bằng A. m= B. m= - C. m ≠ D. m ≠ - Bài 2 : Cho hàm số y = -2x + 5 Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 5 Tìm tọa độ giao điểm C của hai đường thẳng y = -2x + 5 và y = 4x – 1 Tìm m và n biềt đường thẳng y = mx + n song song với đường thẳng y = 3x + 1 và cắt đường thẳng y = -2x + 5 tại điểm có tung độ bằng 3 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = -2x + 5 khi -1 x 3 B)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài 1 (2đ) mỗi ý đúng cho 1đ : a-C, b-B Bài 2 (8đ) : + Ỳ a. (2,5đ) - Cách vẽ (1đ) - Thực hiện vẽ (1,5đ) + Ỳ b. (2,5đ) - Chỉ phương trình hoành độ giao điểm (0,5đ) - Tính được x (1đ) - Tính được y (0,5đ) - Kết luận (0,5đ) + Ý c.(2đ) - Tìm được m(0,5đ) - Tìm được giao điểm (1đ) - Tìm được n (0,5đ) + Ý d.(1đ) - Nhận xét với -1 x 3 thì hàm y = -2x + 5 số nghịch biến (0,25đ) - Hàm số y = -2x + 5 nhận giá trị lớn nhất khi x=-1 (0,25đ) - Từ đó suy ra giá trị lớn nhất là y = -2.(-1)+5 = 7 (0,5đ) TRƯỜNG THCS HOÀNG TÂY Hä vµ tªn : vò thÞ thanh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (TO¸n 9) A)MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn 1 1 0,25 0,25 Hàm số y = ax2 (a0). Phương trình bậc hai một ẩn 4 1 1 1 2 9 1 0,25 0,5 0,25 2,5 4 Hệ thức lượng trong tam giác vuông 1 1 0,25 0,25 Góc với đường tròn 2 2 4 8 0,5 0,5 3 4 Hình trụ hình nón hình tròn 3 1 4 0,75 0,25 1 Tổng 10 2 11 23 2,5 0,75 6,75 10 B) ĐỀ BÀI I) PhÇn tr¾c nghiÖm : Bài 1 : Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1 : Cắp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình : A.(1;2) B.(2;1) C.(0;-3) D.(4;0) Câu 2 : Cho hàm số y = -x2. kết luận nào sau đây là đúng Hàm số trên luôn đồng biến Hàm số trên luôn nghịch biết Hàm số trên đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0 Hàm số trên đồng biến khi x0 Câu 3 : điểm P(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=mx2 khi m bằng : A. -2 B. 2 C. -4 D. 4 Câu 4 : Biệt thức của phương trình 3x2 - 4x + 2 = 0 là A. -2 B. -8 C. 10 D. 40 Câu 5 : một nghiệm của phương trình 3x2 – (2k-1)x + 2(k-2) = 0 là A. B. C. D. Câu 6 : Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 7x – 8 = 0 là A. 7 B. -7 C. 8 D. -8 Câu 7 : Hai phương trình x2 + 2x + a = 0 và x2 + ax + 2 = 0 có một nghiệm thực chung nếu A. 0 B. 3 C. 2 D. -3 Câu 8 : trong hình vẽ 1 biết AB là đường kính và góc ADC bằng 400 . số đo của góc BAC bằng A.200 B.300 C.400 D.500 D A B C Hình 1 Câu 9 : trong hình vẽ 2 biết góc ABC bằng 200 và góc BCD bằng 400 . góc BMD bằng : A.200 B.300 C.600 D.700 B A M D C Hình 2 Câu 10 : Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình thang cân Câu 11 : Nếu tam giác ABC vuông tại C và có sinA = thì tgA bằng : A. B. C. D. Câu 12 : Cho đường tròn tâm (O;R). biết góc MON bằng 600 . Độ dài cung MnN là : A. B. C. D. O • R N M n Hình 3 Câu 13 : Cho tam giác ABC vuông tai A, AC = 3cm; AB = 4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB được 1 hình nón. diện tích xung quanh cua hình nón là : A.10(cm2) B.15(cm2) C.20(cm2) D.24(cm2) BÀI 2 : Hãy nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để có kết qủa đúng A B a) Công thức tính thể tích hình cầu có bán kính R là 1) V = b) Công thức tính thể tích hình trụ có bán kính đường tròn đáy R, chiều cao h là 2) V = c) Công thức tính thể tích hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều cao h là 3) V = 4) V = II) Tự luận Bài 1 : Cho phương trình với x lá ẩn số, m là tham số : x2 - 2mx + m = 0 (1) Gỉai phương trình khi m= 1 Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biện và nghiệm này gấp đôi nghiệm kia Bài 2 : Một ôtô tải và môt xe du lịch khởi hành đồng thời từ thành phố A đến thành phố B. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc của ôtô tải là 20km./h. Do đó đến B trứơc xe tải 25 phút. Tính vận tốc của mỗi xe. Biết khoảng các giữa hai thành phố A và B là 100 km/h Bài 3 : Cho tám giác ABC nội tiếp (O). Tia phân giác của góc BAC cắt đường tròn tại D Chứng minh BD=DC Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh DC2 = DI.DA Kẻ đường kính DE. Các tia phân giác góc B và góc C cắt AE tại P và Q. Chứng minh PCBQ là tứ giác nội tiếp C) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I) Trắc nghiệm (4đ) Bài 1 (3,25đ) mỗi ý 0,25 đ 1-B 2-D 3-A 4-B 5-C 6-A 7-D 8-D 9-A 10-C 11-B 12-C 13-B Bài 2 (0,75đ) mỗi ý 0,25đ a-2 b-4 c-3 II) Tự luận (6Đ) Bài 1 : 1đ Ý a (0,5đ) - Thay số (0,25đ), giải pt (0,25đ) Ý b (0,5đ) - Tìm được hệ thức ẩn m (0,25đ), Tìm được m kết luận (0,25đ) Bài 2 : 2đ - Chọn ẩn, đặt điều kiện đúng (0,5đ) - Lập phương trình đúng (0,5đ) - Gỉai phương trình (0,75đ) - Kết luận (0,25đ) Bài 3 : 3đ Ý a (1đ) -ChØ ra cung BD=cung DC(0,5®) -Suy ra BD=DC (0,5®) Ý b (1đ) -ChØ ra gãc DAC=gãc ICD (0,25®) -Chøng minh tam gi¸c IDC ®ång d¹ng tam gi¸c CDA(0,25®) -Suy ra hª thøc cÇn chøng minh (0,5®) Ý c (1đ) -Gäi G la giao ®iÓm cña 3 ®¬ng ph©n gi¸c.Chng minh ®îc tg BQAG néi tiÕp(0,5®) -ChØ ra gãc ABG=gãcAQC => gãcPQC=gãcPBC(0,25) - Kl tg PCQP nt(0,25®)
Tài liệu đính kèm: