Bài 1: (3 điểm)
1/ Hãy viết hai đơn thức (khác nhau) với hai biến x, y có bậc là 5.
2/ Tính giá trị của mỗi biểu thức:
A = tại x = 2; y = 4
B = tại x = 2 ; y =
3/ Tính tổng của các đa thức:
A = x2y + xy2 + 3 x2 và B = x2y + xy2 2 x2 +2011.
Bài 2: (1,5 điểm)
Phát biểu định lý Pi-ta-go? Tính độ dài AB trong hình vẽ.
Bài 3: (2 điểm)
Cho đa thức:
P(x) = 4x4 + 6x3 – 2x3 + 3x2 – x2– 4x3 + 2010 – 3x4
a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính P(1) và P(-1)
c/ Chứng tỏ P(x) không có nghiệm
TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP Lớp 8A. Họ và tên:.. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN: TOÁN 8 Năm học: 2010 – 2011 (Thời gian làm bài: 60 phút) Đề chẵn Bài 1: (3 điểm) 1/ Hãy viết hai đơn thức (khác nhau) với hai biến x, y có bậc là 5. 2/ Tính giá trị của mỗi biểu thức: A = tại x = 2; y = 4 B = tại x = 2 ; y = 3/ Tính tổng của các đa thức: A = x2y + xy2 + 3 x2 và B = x2y + xy2 2 x2 +2011. Bài 2: (1,5 điểm) Phát biểu định lý Pi-ta-go? Tính độ dài AB trong hình vẽ. Bài 3: (2 điểm) Cho đa thức: P(x) = 4x4 + 6x3 – 2x3 + 3x2 – x2– 4x3 + 2010 – 3x4 a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính P(1) và P(-1) c/ Chứng tỏ P(x) không có nghiệm. Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, đường phân giác góc N cắt MP tại E. Kẻ EH vuông góc với NP (H NP). Gọi K là giao điểm của NM và HE. Chứng minh rằng: a) ∆MNE = ∆HNE. b) NE là đường trung trực của đoạn thẳng MH. c) EK = EP. Bài làm ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT ĐẦU NĂM- (Đề chẵn) Môn: Toán 8 (Năm học 2010 -2011) Câu1 (3 điểm) 1/ Mỗi ví dụ đúng 0,5 điểm 1 điểm 2/ A = 10 0,5 điểm B = thay x = 2, y = ta có = = 0,25 0,25 3/ A + B = (x2y + xy2 + 3 x2) + (x2y + xy2 2 x2 +2011) = 2xy2 + x2 +2011. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 (1,5 điểm) - Phát biểu đúng - Lý luận và giải được AB = 4cm 0,5 điểm 1 điểm Câu 3 (2 điểm) a) - Thu gọn - Sắp xếp được P(x) = x4 + 2x2 + 2010 0,5 điểm 0,25 điểm b) P(1) = P(-1) = 2013 (mỗi kết quả đúng được 0,25 điểm) 0,5 điểm c) Do Nên x4 + 2x2 + 2010 > 0 P(x) 0 Hay chứng tỏ P(x) không có nghiệm. 0,25 điểm 0,5 điểm Bài 4: (3,5 điểm) - Vẽ hình, ghi GT, KL MNP () (E MP) GT EHNP (HNP) NMEH = a) ∆MNE = ∆HNE KL b) NE là đường trung trực MH. c) EK = EP. 0,5 điểm a) Xét 2∆ chỉ 3yếu tố để kết luận 2∆ bằng nhau theo trường hợp (cạnh huyền - góc nhọn) và kết luận. (mỗi ý 0,25 điểm) 1 điểm b) Gv cho điểm theo ý (HS có thể trình bày đúng theo nhiều cách khác nhau). 1 điểm c) Tương tự như ý a. 1 điểm
Tài liệu đính kèm: