I. Trắc nghiệm khách quan (2,5điểm).
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D;
trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước
phương án đúng.
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình (2x 3) x 1
2
⎛ ⎞
+ − ⎜ ⎟
⎝ ⎠ = 0 là
A. 3 1 ;
2 2
⎧ ⎫
⎨ ⎬ −
⎩ ⎭ B.
12
⎧ ⎫
⎨ ⎬
⎩ ⎭ C. ⎧ ⎨⎩ ⎭ − − 3 1 2 2 ; ⎫ ⎬ D. ⎧ ⎨⎩ ⎭ − 2 3⎫ ⎬
Câu 2: Nghiệm của phương trình 2x + 12 = – x + 3 là :
A. x = 1 B. x = –3 C. x = 3 D. x = –1.
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 2 2 1 2
(x 1)(x 4)
=
+ −
là:
A. x ≠ –1; x ≠ 2 B. x ≠ 2 C. x ≠ –2 D. x ≠ –2 và x ≠ 2
Câu 4: Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai ?
A. 2a – 5 < 3a+2=""> a> –7 B. 4x – 5a > 3a –2x => 6x > 8a
C. –3x + 4a < 2x="" +="" 1=""> 4a –1> 5x D. –3x +1 > 9 => x < –="">
3
De so5/lop8/ki2 1 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 1(2x 3) x 2 ⎛ ⎞+ −⎜ ⎟⎝ ⎠= 0 là A. 3 1; 2 2 ⎧ ⎫−⎨ ⎬⎩ ⎭ B. 1 2 ⎧ ⎫⎨ ⎬⎩ ⎭ C. 3 1; 2 2 ⎧ ⎫− −⎨ ⎬⎩ ⎭ D. 2 3 ⎧ ⎫−⎨ ⎬⎩ ⎭ Câu 2: Nghiệm của phương trình 2x + 12 = – x + 3 là : A. x = 1 B. x = –3 C. x = 3 D. x = –1. Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình 2 2 1 2 (x 1)(x 4) =+ − là: A. x≠ –1; x≠ 2 B. x≠ 2 C. x ≠ –2 D. x≠ –2 và x≠ 2 Câu 4: Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào sai ? A. 2a – 5 a> –7 B. 4x – 5a > 3a –2x => 6x > 8a C. –3x + 4a 4a –1> 5x D. –3x +1 > 9 => x < – 8 3 Câu 5: Bất phương trình 3x + 1> 5x + 4 có nghiệm là: A. x > 3 2 − B. x < 3 2 C. x < 3 2 − D. x > 3 2 Câu 6: Cho tam giác MPN có M’N’//MN. Biết PM’= 3cm, PN’= 4cm, NN’= 8cm độ dài PM bằng: A. 8cm B. 9cm C. 6cm D. 4cm 8cm 4cm3cm P M N M' N' Câu 7: Trong hình sau biết MQ là tia phân giác của góc NMP và NQ = 2cm; QP = 2,5cm. Tỉ số x y là: A. 2 5 B. 4 5 C. 5 4 D. 5 2 yx 2,5cm2cm Q M N P De so5/lop8/ki2 2 Câu 8: Trong các hình sau, hình nào biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình – 3x 3≥ ? A. B. C. D. Câu 9: Hãy nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để có công thức tính thể tích của hình tương ứng. A B a. Thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao h là: 1) V = a2 h b. Thể tích hình chóp đều có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao h là: 2) V = 1 2 a2 h 3) V = 1 3 a2 h II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 10: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 5, nếu tăng cả tử lẫn mẫu của nó thêm 5 đơn vị thì được phân số mới bằng phân số 2 3 . Tìm phân số ban đầu. Câu 11: (1,5 điểm) Cho phân thức )4( 6 − − xx x . Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1. Câu 12: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. a. Chứng minh tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC. b. Tính tỉ số diện tích hai tam giác AMN và tam giác ABC. Câu 13: (1,5 điểm) Cho hình chóp cụt tứ giác đều, có cạnh của đáy lớn bằng 4cm, cạnh của đáy bé bằng 2cm, đường cao mặt bên bằng 3,5 cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đó? 0 0 -1 -1 -1 -1 0 0
Tài liệu đính kèm: