Đề kiểm tra học kỳ II môn: Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Phú Tân

Đề kiểm tra học kỳ II môn: Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Phú Tân

A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm )

I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất:

1. Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào ?

 A. Kỷ luật phải phù hợp với pháp luật, không được trái pháp luật.

 B. Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật, không được trái với kỷ luật.

 C. Kỷ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái với kỷ luật.

 D. Pháp luật phải tuân theo kỷ luật, kỷ luật không được trái pháp luật.

2. Tình bạn giữa mọi người thường được hình thành trên những cơ sở nào ?

 A. Cách ăn mặc giống nhau. B. Tính tình hợp nhau.

 C. Ở gần nhà nhau. D. Hình thức giống nhau.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn: Giáo dục công dân 8 - Trường THCS Phú Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phú Tân
Họ & Tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Lớp: 8/ . . NĂM HỌC: 2011 – 2012 
 MÔN: GDCD 8
 ( Thời gian làm bài 45 phút, không kể phát đề )
Điểm
Nhận xét GVBM
Chữ ký giám thị
Chữ ký giám khảo
A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm )
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất:
1. Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
	A. Kỷ luật phải phù hợp với pháp luật, không được trái pháp luật.
	B. Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật, không được trái với kỷ luật.
	C. Kỷ luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái với kỷ luật.
	D. Pháp luật phải tuân theo kỷ luật, kỷ luật không được trái pháp luật.
2. Tình bạn giữa mọi người thường được hình thành trên những cơ sở nào ?
	A. Cách ăn mặc giống nhau.	B. Tính tình hợp nhau.
	C. Ở gần nhà nhau.	D. Hình thức giống nhau.
3. Dân tộc Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp nào sau đây ?
	A. Tích cực học tiếng nước ngoài.	B. Học hỏi lẫn nhau.
	C. Thông minh.	 D. Đoàn kết và yêu nước.
4. Cộng đồng nào sau đây là cộng đồng dân cư ?
	A. Dòng họ.	B. Cộng đồng mạng.	
C.Tổ dân phố.	D. ASEAN.
5. Những người luôn trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác là những người:
	A. Lợi dụng người khác.	B. Lười lao động.
	C. Không tự lập.	D. Luôn thành công trong cuộc sống.
6. Quyền và nghĩa vụ của các thành viện trong gia đình đã được quy định rõ trong.
	A. Pháp luật của Nhà nước.	B. Các quy định của cộng đồng.
	C. Các chuẩn mực đạo đức xã hội.	D. Các văn bản hành chính.
7. Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất:
	A. Dẫn tới lười nhác.	 	B. Làm lây truyền HIV/AIDS.
	C. Dẫn tới đua xe trái phép.	D. Dẫn tới tệ nạn xã hội.
8. HIV không lây truyền qua con đường nào sau đây ?
	A. Qua quan hệ tình dục.	B. Qua đường máu.
	C. Từ mẹ sang con.	D. Qua giao tiếp
9. Tai nạn vũ khí, cháy, nổ, và các chất độc hại thường dẫn đến những hậu quả nào sau đây ? 
	A. Bị thất nghiệp.	
B. Bị pháp luật xử lý.	
C. Con người bị tàn phế, mất khả năng lao động.	
D. Bị mọi người xa lánh.
10. Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản là quyền:
	A. Chiếm dụng.	B. Chiếm đoạt.	C. Chiếm hữu	D. Định đoạt.
11. Tài sản nào sau đây thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nước ?
	A. Phần vốn do các doanh nghiệp Nhà nước đầu tư ở nước ngoài.
B. Phần vốn do các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
C. Phần vốn do cá nhân, tổ chức đầu tư vào các doanh nghiệp.
D. Phần tiền do cá nhân gửi tiết kiệm trong các Ngân hàng.
12. Công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo cần:
	A. Được pháp luật quy định.	B. Trung thực, khách quan, thận trọng.
	C. Cơ bản của công dân. 	D. Quan trọng nhất của công dân.
13. Quyền tự do ngôn luận được quy định chủ yếu trong:
	A. Hiến pháp và luật giáo dục.	B. Hiến pháp và bộ luật hình sự.
	C. Hiến pháp và bộ luật dân sự.	D. Hiến pháp và luật báo chí.
14. Hiến pháp của nước ta hiện nay gồm có bao nhiêu chương, điều ?
	A. 10 chương và 150 điều.	B. 12 chương và 147 điều
	C. 14 chương và 127 điều.	D. 15 chương và 110 điều
15. Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam mang tính:
	A. Chung chung trừu tượng.	B. Xác định về nội dung.
	C. Rõ ràng về nội dung.	D. Xác định chặt chẽ
16. Các quy định của pháp luật mang tính:
	A. Quy phạm phổ biến.	B. Quy phạm đặt thù.
	C. Quy phạm.	D. Phổ cập.
B. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
 1. Tình huống: (2đ)
- Kim và Án chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẽ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Kim có nhiều truyện tranh ở trong cặp, Án liền lấy một quyển xem. Một bạn nhìn thấy bảo: Sao bạn lại tự tiện lấy truyện của bạn Kim vậy ? Thế là không tôn trọng tài sản của người khác.
	Án cười: Tớ với Kim chơi rất thân với nhau, tớ lấy một quyển có sao đâu.
	Hỏi: a. Em hãy nhận xét việc làm của Án. (1đ)
	b. Nếu là bạn của Án, em sẽ góp ý với Án như thế nào ? (1đ)
 2. Pháp luật có vai trò đối với đời sống xã hội ? ( 2đ)
 3. Em hiểu gì về Hiến pháp? Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp? Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có bao nhiêu chương, mấy điều ? (2đ)
BÀI LÀM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe KTHK II GDCD 8.doc